Phương pháp phân lập mẫu theo Uyenco, 1988

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng nấm sợ có khả năng chuyển hoá rơm dạ (Trang 29 - 30)

a- Ly mu và pha loãng mu.

Tiến hành lấy mẫu ở các xã thuộc huyện Thoại Sơn: xã Vĩnh Khánh, xã Vĩnh Trạch, xã Định Thành, xã Định Mỹ, xã Vĩnh Phú, xã Vĩnh Chánh. Các điểm lấy mẫu cách nhau khoảng 200m.

Lấy các mẫu đất mặt, rơm vừa thu hoạch và rơm rạ đang bị phân hủy trên mặt

đất.

Hình 14. Vị trí lấy mẫu ở các xã thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (nguồn: internet)

Cách lấy: Dùng dao, kéo vô trùng cắt khoảng 20g mẫu cho vào túi nilon vô trùng buộc kín, đánh số, ghi địa điểm lấy mẫu, ngày tháng, bảo quản trong thùng nước

đá vận chuyển về PTN và giữở tủ giống 40C. Các mẫu được phân lập ngay không giữ

quá 24 giờ.

Lấy 10g mẫu rơm, đất, cho vào ống nghiệm, thêm 90ml nước cất vô trùng, lắc

đều, mạnh ta được dung dịch pha loãng 10-1.

Lắc đều, rồi hút 1 ml dung dịch 10-1 cho vào ống nghiệm chứa 9ml nước cất vô trùng ta được dung dịch pha loãng nồng độ 10-2.

b- Cy mu.

Nhỏ 2 giọt dung dịch ở mỗi nồng độ lên đĩa petri chứa môi trường Czapek-dox. Dùng que trang trải đều khắp mặt thạch. Sau đó sử dụng que trang đó trải tiếp hai đĩa tiếp theo.

c- mu.

Lật ngược đĩa petri, gói vào giấy báo cũ, ủở nhiệt độ phòng từ 3 – 7 ngày. Chọn KL riêng rẽ cấy truyền sang ống nghiệm thạch nghiêng.

d- Làm thun.

Lấy một khuẩn lạc riêng rẽ trong ống thạch nghiêng, hòa vào nước cất vô trùng, trải lên đĩa lần hai. Nếu các dạng KL đồng đều, có màu sắc giống nhau, soi dưới kính hiển vi đều có một dạng tế bào chứng tỏ giống phân lập thuần khiết.

Sau đó chọn KL riêng rẽ cấy truyền sang 3 ống thạch nghiêng để bảo quản và nghiên cứu các đặc điểm hình thái sinh lí, sinh hóa.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng nấm sợ có khả năng chuyển hoá rơm dạ (Trang 29 - 30)