2007 Trồng trọt

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông (Trang 51 - 71)

- TPTN 8 Kỹ năng truyền thông cơ bản TTKN

20052007 Trồng trọt

đồng cho các ch−ơng trình khuyến nông về trồng trọt thì có 245.632.000 đồng (chiếm 13,73%) cho hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông và 7.420.000 đồng (chiếm 0,41%) cho hoạt động thông tin, tuyên truyền. Trong tổng số 867.313.800 đồng cho các ch−ơng trình khuyến nông về chăn nuôi thì có 123.536.000 đồng (chiếm 14,24%) cho hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông và 2.836.200 đồng (chiếm 0,33%) cho hoạt động thông tin, tuyên truyền. Do đó qua đây cũng cho thấy hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông vẫn ch−a đ−ợc chú trọng nhiều, ch−a nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động nàỵ

Ta sẽ thấy rõ nhất sự chênh lệch về phân bổ kinh phí cho các hoạt động khuyến nông khi bảng 4.4 đ−ợc cụ thể hóa bằng biểu đồ hình tròn sau:

Hình 4.1: Biểu đồ phân bổ kinh phí cho các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007

Biểu đồ phân bổ kinh phí cho các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2005 - 2007 Trồng trọt Trồng trọt (35,17%) Chăn nuôi (17,05%) Ch−ơng trình trồng

cây nhân dân (30%)

Đào tạo, tập huấn (5,89%) Khác (8,12%) Thông tin, tuyên truyền (3,76%)

Nh− vậy qua biểu đồ cho thấy kinh phí hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông chỉ chiếm khoảng 5,89%/ tổng kinh phí phân bổ cho các hoạt động khuyến nông khác. Trong khi đó kinh phí cho các ch−ơng trình khuyến nông về trồng trọt thì lên tới 35,17%, ch−ơng trình trồng cây nhân dân là 30% và ch−ơng trình khuyến nông về chăn nuôi là 17,05%. Rõ ràng hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông mới chỉ dừng lại ở hình thức chứ ch−a đ−ợc chú trọng nh− các hoạt động khác, mặc dù biết rằng: trồng trọt, chăn nuôị.. là những hoạt động chủ đạo, có từ lâu đời và là đối t−ợng chính của nền sản xuất nông nghiệp, nh−ng bổ trợ và gắn liền theo đó thì công tác chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật mà cụ thể là hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông ngày càng quan trọng hơn trong giai đoạn hiện nay bởi nhu cầu ngày càng cao trong việc tiếp nhận những kiến thức khoa học - kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp với mục tiêu chính: tăng nhanh năng suất cây trồng, vật nuôi hàng năm, giảm sức lao động cho ng−ời nông dân.

Nh− vậy trong 3 năm vừa qua hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông cho cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có sự phát triển ở một số địa ph−ơng, tăng lên nh−ng không rõ rệt và có sự chênh lệch lớn về số l−ợng lớp tập huấn, số l−ợt ng−ời tham gia tập huấn. Kinh phí phân bổ cho hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông còn hạn chế. Nội dung tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân còn ít, nghèo nàn, ch−a có sự đổi mới qua các năm.

4.3. Đánh giá tác động của các ch−ơng trình đào tạo, tập huấn đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân

Thực trạng của công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông phản ánh quy mô của hoạt động này, còn tác động của đào tạo, tập huấn đến cán bộ khuyến nông và nông dân nh− thế nào lại phản ánh chất l−ợng của đào tạo, tập huấn. Sau tập huấn học viên tiếp thu, học hỏi đ−ợc những gì? Kết quả sau mỗi khóa học có đáp ứng đ−ợc nhu cầu mong muốn của học viên hay không? Làm thế nào để đánh giá đ−ợc chất l−ợng của các khóa tập huấn từ đó rút kinh nghiệm cho các khóa tập huấn tiếp theỏ Chỉ tiêu dùng để đánh giá là gì? Đề tài xin đ−a ra một số chỉ tiêu để thấy đ−ợc một phần tác động của các ch−ơng trình đào tạo, tập huấn đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân.

Bảng 4.5: Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức đã đ−ợc đào tạo, tập huấn của cán bộ và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (n = 130)

STT Nội dung tập huấn Số l−ợng

(Phiếu)

Tỷ lệ (%)

1. Kỹ thuật về lĩnh vực trồng trọt 73 56,15 2. Kỹ thuật về lĩnh vực chăn nuôi 42 32,31

3. Bảo vệ thực vật, thú y 40 30,77 4. Kiến thức xã hội 30 23,08 5. Kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông 35 26,92 6. Phân tích kinh tế, thị tr−ờng 16 12,31 7. Khác 11 8,46

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2008)

Bảng 4.5 đ−a ra nội dung tập huấn về các lĩnh vực nh−: kỹ thuật trồng trọt; chăn nuôi; bảo vệ thực vật, thú y; kiến thức xã hội; kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông; phân tích kinh tế, thị tr−ờng... và khả năng áp dụng của ng−ời tham gia tập huấn vào thực tế sản xuất tại địa ph−ơng. Qua bảng cho thấy khả năng áp dụng kiến thức đ−ợc học qua các lớp tập huấn vào sản xuất của cán bộ khuyến nông và nông dân. Kết quả tổng hợp đ−ợc cho biết trong tổng số 130 phiếu điều tra các học viên thấy áp dụng đ−ợc nhiều nhất là nội dung tập huấn về kỹ thuật trồng trọt với 73 phiếu điều tra (chiếm 56,15%), còn các nội dung khác t−ơng đối đồng đều: Chăn nuôi với 42 phiếu (chiếm 32,31%); bảo vệ thực vật, thú y với 40 phiếu (chiếm 30,77%); kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông với 35 phiếu (chiếm 26,92%)... Nh− vậy, đối với ng−ời tham gia tập huấn thì nội dung dễ áp dụng và áp dụng đ−ợc nhiều hơn cả là nội dung tập huấn về lĩnh vực trồng trọt. Có thể nói trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp đối với tỉnh Thái Nguyên. Vì vậy cần coi trọng hơn đến việc chuyển giao những tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới về trồng trọt. Bên cạnh đó các lĩnh vực khác nh−: chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản... cũng cần phải xem xét đến và th−ờng xuyên tập huấn để tạo ra sự cân đối giữa các lĩnh vực, tránh gây mất cân bằng tạo ra sự d− thừa và thiếu hụt trong sản xuất ảnh h−ởng đến thu nhập của ng−ời nông dân. Qua đây cũng

cần phải trả lời câu hỏi: Tại sao các nội dung khác mặc dù đ−ợc tập huấn nh−ng khả năng áp dụng lại ít nh− vậỷ Phải chăng tập huấn chỉ là hình thức, học chỉ là để học? Có thể nội dung tập huấn không phù hợp với điều kiện thực tế tại địa ph−ơng? Kỹ thuật đòi hỏi quá cao ng−ời dân không thể chi phí hết cho tất cả các khoản?. Khả năng tiếp nhận kiến thức của ng−ời dân thấp trong khi đó giảng viên là những ng−ời có chuyên môn, trình độ cao lại sử dụng những từ ngữ khoa học, trừu t−ợng khó hiểu làm hạn chế quá trình tiếp thu kiến thức. Ng−ời dân vốn sẵn tính bảo thủ và dè dặt với trình độ của bản thân nên giảng viên cần phải động viên và khuyến khích họ đ−a ra ý kiến và là ng−ời đóng vai trò trung tâm trong lớp học. Khi hiểu đ−ợc bản chất của vấn đề thì khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất tại địa ph−ơng của ng−ời tham gia vào khóa học sẽ nhiều hơn, làm giảm nguy cơ rủi ro trong sản xuất.

Việc áp dụng nhiều hay ít các nội dung đã đ−ợc tập huấn vào sản xuất thì vẫn đ−ợc coi chung là áp dụng. Vì vậy để làm rõ khả năng áp dụng của các học viên sau khi kết thúc khóa học. Bảng 4.5 đã đ−ợc cụ thể hóa qua bảng 4.6. Bảng cho biết mức độ áp dụng của các nội dung mà cán bộ khuyến nông và nông dân đã đ−ợc tập huấn vào sản xuất tại địa ph−ơng.

Bảng 4.6: Mức độ áp dụng các kiến thức đã đ−ợc tập huấn vào sản xuất ở địa ph−ơng (n = 130)

Mức độ áp dụng (phiếu) STT Nội dung tập huấn Rất

nhiều Nhiều

Một

phần ít Không

1. Kỹ thuật trồng trọt 15 35 3 17 3

2. Kỹ thuật chăn nuôi 6 20 6 8 2

3. Bảo vệ thực vật, thú y 8 14 9 8 1

4. Kiến thức xã hội 3 13 4 7 3

5. Kỹ năng thực hành, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ph−ơng pháp khuyến nông 7 13 14 1 0

6. Phân tích kinh tế, thị

tr−ờng 0 4 7 3 2

7. Khác 0 3 8 0 0

Chỉ tiêu để đánh giá trong bảng 4.6 đ−ợc chia làm 5 mức độ, cụ thể là: rất nhiều (>=80%/ kiến thức tập huấn), nhiều (40% - 80%/ kiến thức tập huấn), một phần (20% - 40%/ kiến thức tập huấn), ít (5% - 20%/ kiến thức tập huấn), không (0% - 5%). Nhìn chung các kiến thức sau khi đ−ợc tập huấn thì đều đ−ợc ng−ời dân tiếp nhận và áp dụng vào sản xuất tại địa ph−ơng và áp dụng t−ơng đối nhiềụ Trong 130 phiếu điều tra cán bộ khuyến nông và nông dân sau khi đ−ợc tổng hợp cho thấy các kiến thức kỹ thuật về trồng trọt sau khi tập huấn thì đ−ợc ng−ời học áp dụng nhiều nhất so với những kiến thức đã học với tổng số 73 phiếu thì có 15 phiếu (chiếm 20,55%) áp dụng rất nhiều, có tới 35 phiếu (chiếm 47,95%) áp dụng nhiềụ Trong tổng số 42 phiếu về kỹ thuật chăn nuôi có 6 phiếu (chiếm 14,29%) áp dụng rất nhiều, 20 phiếu (chiếm 47,62%) áp dụng nhiều, còn lại 16 phiếu (chiếm 38,10%) áp dụng đ−ợc một phần, ít và không. Bên cạnh đó các nội dung tập huấn khác thuộc các lĩnh vực nh−: Bảo vệ thực vật, thú y; kiến thức xã hội; kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông; phân tích kinh tế, thị tr−ờng... cũng đ−ợc các học viên tiếp nhận và áp dụng t−ơng đối nhiềụ

Có thể nói rằng khả năng áp dụng các kiến thức đã đ−ợc tập huấn vào sản xuất tại địa ph−ơng của ng−ời tham gia là t−ơng đối nhiềụ Có nghĩa rằng nhận thức của ng−ời dân cũng đã có sự thay đổi, đã biết tiếp thu những kiến thức mới, những kỹ thuật mới áp dụng vào trong sản xuất gia đình mình, dần dần từ bỏ lối canh tác cũ, lạc hậụ Mặc dù không áp dụng đ−ợc tất cả những nội dung đã đ−ợc tập huấn, nh−ng ng−ời dân đã rất linh hoạt và chủ động trong việc áp dụng một phần nào đó của các kiến thức thu đ−ợc phù hợp với khả năng thực tế tại địa ph−ơng và tại gia đình.

Mặc dù mức độ áp dụng các kiến thức đã đ−ợc tập huấn của ng−ời học vào sản xuất tại địa ph−ơng t−ơng đối nhiều, nh−ng liệu rằng các nội dung đã tập huấn có phù hợp, đã đáp ứng đ−ợc với nhu cầu hay mong mỏi của ng−ời tham gia hay ch−ả Còn những gì mà ng−ời học mong chờ hơn thế nữả Vấn đề này lại đòi hỏi lãnh đạo ngành, các nhà nghiên cứu, những ng−ời làm công tác khuyến nông, phụ trách nông nghiệp cần suy nghĩ, xem xét điều tra và có kế hoạch hành động cụ thể cho từng ch−ơng trình tr−ớc khi bắt đầu hay tổ chức một hoạt động nào đó đến với ng−ời nông dân. Qua đây đề tài cũng đ−a

ra một vài tiêu chí nhất định để đánh giá tính phù hợp của các nôi dung đã tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân nh−: Nội dung tập huấn có phù hợp với điều kiện sản xuất của địa ph−ơng hay không? Kỹ thuật tập huấn có đáp ứng đ−ợc điều kiện thực tế của địa ph−ơng cũng nh− của từng hộ gia đình? Thời gian tổ chức tập huấn có đáp ứng kịp thời với tình hình sản xuất tại địa ph−ơng, có ảnh h−ởng đến công việc của ng−ời nông dân? Từ đó có những hành động cho những lần tổ chức tiếp theọ

Bảng 4.7: Đánh giá tính phù hợp của các nội dung đã đào tạo, tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân (n = 130)

STT Nội dung tập huấn

Số l−ợng (phiếu) Tỷ lệ (%) 1. Kỹ thuật về lĩnh vực trồng trọt 67 51,54 2. Kỹ thuật về lĩnh vực chăn nuôi 43 33,08

3. Bảo vệ thực vật, thú y 23 17,69

4. Kiến thức xã hội 16 12,31

5. Kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông 20 15,38

6. Phân tích kinh tế, thị tr−ờng 10 7,69

7. Khác 4 3,08

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2008)

Với tổng số 130 phiếu điều tra, bảng 4.7 cho thấy mức độ phù hợp của các nội dung mà cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia tập huấn nhận định sau khi các khóa tập huấn kết thúc. Nhìn chung theo các học viên thì mức độ phù hợp của các nội dung đ−ợc tập huấn hơn cả là kỹ thuật về lĩnh vực trồng trọt với 67 phiếu (chiếm 51,54%). Sau đó là chăn nuôi với 43 phiếu (chiếm 33,08%); bảo vệ thực vật, thú y với 23 phiếu (chiếm 17,69%); kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông với 20 phiếu (chiếm 15,38%); kiến thức xã hội với 16 phiếu (chiếm 12,31%) và thấp hơn cả là nội dung phân tích kinh tế, thị tr−ờng với 10 phiếu (chiếm 7,69%). Một số ít nội dung tập huấn thuộc các lĩnh vực nh−: Thủy sản, lâm nghiệp, bảo quản chế biến nông sản, kỹ thuật sử dụng phân vi sinh, cách sử dụng các chế phẩm... chiếm 3,08%. Trồng trọt mang tính phù hợp hơn cả cũng là điều tất nhiên, bởi tr−ớc hết Thái Nguyên

có điều kiện tự nhiên, khí hậu rất thuận lợi cho cây trồng phát triển, kèm theo đó là mạng l−ới sông ngòi dày đặc cung cấp n−ớc t−ới cho cây trồng th−ờng xuyên. Nhà n−ớc cũng có các chính sách −u đãi cho ngành trồng trọt. Nhất là trong giai đoạn hiện nay thì bệnh dịch động vật nuôi đang diễn ra hết sức phức tạp trên khắp các địa ph−ơng trong cả n−ớc cũng nh− trên thế giới làm ảnh h−ởng đến năng suất và thu nhập của ng−ời nông dân.

Thêm một vấn đề vô cùng quan trọng cần nghiên cứu mà đề tài muốn đề cập đến ở đây là chất l−ợng của khóa đạo tạo, tập huấn khuyến nông còn thể hiện ở chỗ: Hoạt động này tác động nh− thế nào đến cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia vào các lớp tập huấn? Làm thay đổi đ−ợc những gì cho các học viên sau khi khóa tập huấn kết thúc? Đối t−ợng tham gia tập huấn thay đổi theo h−ớng tích cực là bao nhiêủ Bảng 4.8 tổng kết những thay đổi của đối t−ợng tham gia sau khi khóa tập huấn kết thúc.

Bảng 4.8: Đánh giá tác động của đào tạo, tập huấn đến cán bộ khuyến nông và nông dân (n = 130)

STT Tiêu chí đánh giá Số l−ợng (phiếu) Tỷ lệ (%)

1. Thay đổi về hành vi thái độ 102 78,46

2. Kiến thức chuyên môn 125 96,15

3. Kiến thức xã hội 97 74,62

4. Kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông 56 43,08

5. Khác 1 0,77

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2008)

Các tiêu chí đ−a ra để đánh giá những thay đổi cho các đối t−ợng tham gia tập huấn sau khi khóa tập huấn kết thúc trong bảng 4.8 là: thay đổi về hành vi thái độ; thay đổi về kiến thức chuyên môn; thay đổi kiến thức xã hội; thay đổi về kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp khuyến nông...

Khi đ−ợc tham gia vào tập huấn, có nghĩa là đối t−ợng tham gia đ−ợc tiếp xúc với điều kiện mới, với những con ng−ời mới, với môi tr−ờng mới, với những ng−ời có trình độ chuyên môn caọ Họ đ−ợc trao đổi, chia sẻ, thảo luận thông qua các cuộc tiếp xúc. Sau mỗi một khóa học nh− vậy thì hành vi, thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ, kiến thức, kỹ năng của mình đã thay đổi những gì và thay đổi nh− thế nàỏ Trong tổng số 130 phiếu điều tra cán bộ khuyến nông và nông dân thì có tới 125 phiếu (chiếm 96,15%) nhận định sau khi tham gia vào các khóa tập huấn mình thay đổi đ−ợc ít nhất phần nào về kiến thức chuyên môn; 102 phiếu (chiếm 78,46%) nhận định cách c− xử, hành vi, thái độ của mình tốt hơn so với tr−ớc khi tham gia vào các lớp tập huấn; 97 phiếu (chiếm 74,62%) cho rằng mình trau dồi thêm đ−ợc về kiến thức xã hội và 56 phiếu (chiếm 43,08%) có kỹ năng làm việc, ph−ơng pháp thực hành tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.

Ng−ời nông dân là ng−ời ít đ−ợc học hành, họ sống trên thực tế và kinh nghiệm nhiều hơn so với lý thuyết, sách vở nếu nh− tập huấn chỉ là những bài thuyết trình, độc thoại của giảng viên, hơn nữa lại sử dụng những từ ngữ khoa học trừu t−ợng, khó hiểu thì đối với ng−ời nông dân lại là cả một quá trình tiếp thu hết sức vất vả. Do đó việc tiếp thu kiến thức càng trở nên khó khăn hơn và họ cảm thấy sự nhàm chán. Vì vậy trong tập huấn các nhà tổ chức, giảng viên, cần nhận biết đ−ợc đặc điểm tâm lý, tính cách của ng−ời nông dân tham gia, để từ đó có ph−ơng pháp giảng dạy hợp lý và đạt đ−ợc hiệu quả cao, giúp cho ng−ời nông dân nắm bắt đ−ợc kiến thức chuyên môn

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông (Trang 51 - 71)