Nhận xét về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông (Trang 43 - 48)

Nguyên

4.1.4.1. Thuận lợi

Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi, quanh năm m−a thuận, gió hòạ Nhiệt độ trung bình hàng năm t−ơng đối cao (khoảng trên 200C) giúp cây trồng sinh tr−ởng, phát triển tốt. Hơn nữa Thái Nguyên còn có hệ thống sông ngòi dày đặc không những cung cấp đủ n−ớc t−ới mà còn cung cấp một l−ợng phù sa màu mỡ bổ sung thêm dinh d−ỡng cho cây trồng.

Thái Nguyên có tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng với 34 loại khoáng sản phân bố tập trung thành các vùng lớn nh− ở: Đại Từ, Phú L−ơng, Đồng Hỷ, Võ Nhaị.. thuận lợi cho quá trình vận chuyển, khai thác và chế biến.

Cơ sở hạ tầng, giao thông ở Thái Nguyên rất thuận lợi, trung tâm các huyện, thị xã nằm xung quanh trung tâm thành phố Thái Nguyên (trong vòng bán kính 50km). Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội 80km, lại giáp với tỉnh Lạng Sơn - nơi có cửa khẩu quốc tế Việt - Trung cho nên việc giao l−u, trao đổi, buôn bán hàng hóa đ−ợc dễ dàng.

Thái Nguyên có nguồn lao động dồi dào chiếm khoảng 55,70%/tổng dân số toàn tỉnh, đáp ứng cho tất cả các lĩnh vực: công nghiệp, xây dựng; nông nghiệp và dịch vụ.

4.1.4.2. Khó khăn

Thái Nguyên chịu ảnh h−ởng không nhỏ khi dịch bệnh xuất hiện làm ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh, ảnh h−ởng đến việc tăng thu nhập của ng−ời nông dân.

Thái Nguyên có độ ẩm t−ơng đối cao làm cho hàng hóa trong kho dễ ẩm, mốc, phát sinh nhiều bệnh tật với cả cây trồng và vật nuôi tại một thời điểm nhất định trong năm.

Thái nguyên cũng chịu ảnh h−ởng của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: m−a bão, lũ lụt... ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp, gió mùa Đông bắc ảnh h−ởng đến cây trồng, vật nuôi, hoạt động của nhà nông.

4.2. Thực trạng của công tác đào tạo, tập huấn đối với cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007

Nh− ở phần tổng quan của đề tài đã đề cập đến, hiện nay kinh phí phân bổ cho hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông trong n−ớc qua các năm không ngừng tăng lên, điều đó lý giải cho tầm quan trọng của hoạt động này đối với công tác khuyến nông trong việc phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, thủy sản. Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, nền nông nghiệp n−ớc ta đang ngày càng hiện đại hóa với các công cụ làm việc hoàn toàn bằng thiết bị, máy móc hiện đại, giảm bớt đ−ợc gánh nặng và công sức của con ng−ời, thì hơn bao giờ hết công tác chuyên giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới mà cụ thể là hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông là hết sức cần thiết. Quy mô và chất l−ợng của hoạt động đ−ợc thể hiện ở số lớp tổ chức hàng năm, số l−ợt ng−ời tham gia, nội dung tập huấn, kinh phí phân bổ hàng năm và những kết quả thu đ−ợc của học viên sau mỗi khóa học khi áp dụng vào thực tế sản xuất tại địa ph−ơng. Thực trạng của hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông ở Thái Nguyên đ−ợc thể hiện đầu tiên thông qua bảng 4.1.

Bảng 4.1: Số l−ợng các lớp đào tạo, tập huấn khuyến nông đ−ợc tổ chức trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động khuyến nông của các Trạm Khuyến nông huyện, thị năm 2005, 2006, 2007) Số l−ợng (lớp) STT Địa ph−ơng 2005 2006 2007 Tổng cộng Tỷ lệ tăng (lần) 1. Tp. Thái Nguyên 105 54 61 220 0,7622 2. Thị xã Sông Công 30 50 52 132 1,3166 3. Đồng Hỷ 200 173 185 558 0,9618 4. Võ Nhai 62 61 70 193 1,0626 5. Phú L−ơng 156 163 181 500 1,0772 6. Định Hoá 72 97 69 238 0,9789 7. Phú Bình 390 450 540 1.380 1,1767 8. Phổ Yên 311 208 356 875 1,0699 9. Đại Từ 750 800 805 2.355 1,0360 Tổng cộng 2.076 2.056 2.319 6.451 1,0569

Bảng 4.1 cho thấy số l−ợng các lớp tập huấn đ−ợc tổ chức qua 3 năm và tỉ lệ tăng trong giai đoạn 2005 - 2007 (lấy năm 2005 làm năm gốc), nhìn chung các lớp đào tạo, tập huấn đ−ợc tổ chức tại các địa ph−ơng trong toàn tỉnh qua các năm cho cán bộ khuyến nông và nông dân t−ơng đối nhiều và tăng dần. Nh− vậy, qua 3 năm Thái Nguyên đã tổ chức đ−ợc khoảng 6.451 lớp tập huấn (tăng 1,0569 lần) với các nội dung kỹ thuật nh−: kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, trồng rừng, thủy sản... phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại địa ph−ơng. Tuy nhiên số lớp tổ chức ở các địa ph−ơng trong toàn tỉnh có sự chênh lệch rất lớn, có địa ph−ơng hàng năm tổ chức đ−ợc rất nhiều lớp tập huấn để đáp ứng cho nhu cầu của cán bộ khuyến nông và nông dân. Cụ thể: địa ph−ơng tổ chức tập huấn nhiều nhất là huyện Đại Từ với tổng số 2.355 lớp (tăng 1,0360 lần), sau đó là các huyện Phú Bình với 1.380 lớp (tăng 1,1767 lần), huyện Phổ Yên với 875 lớp (tăng 1,0699 lần), Phú L−ơng với 500 lớp (tăng 1,0772 lần), Võ Nhai với 193 lớp (tăng 1,0626 lần) và thấp nhất là thị xã Sông Công với 132 lớp (tăng 1,3166 lần). Bên cạnh đó, ở một vài địa ph−ơng số lớp tập huấn tổ chức hàng năm lại có chiều h−ớng giảm đi vào năm 2007 nh−ng không đáng kể nh−: Định Hóa 72 lớp (năm 2005), 97 lớp (năm 2006) và 69 lớp (năm 2007). Thành phố Thái Nguyên 105 lớp (năm 2005), 54 lớp (năm 2006) và 61 lớp (năm 2007). Đồng Hỷ 200 lớp (năm 2005), 173 lớp (năm 2006) và 185 lớp (năm 2007). Điều này một phần cho thấy năng lực khuyến nông cơ sở ở các địa ph−ơng trong tỉnh Thái Nguyên có sự khác nhau rõ rệt. Hoạt động đào tạo, tập huấn đ−ợc chú ý, coi trọng cũng phản ánh một phần cho công tác khuyến nông ở địa ph−ơng có phát triển mạnh hay không?

Qua điều tra cũng cho thấy, ở các địa ph−ơng tổ chức đ−ợc ít các lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân thấy rằng số cán bộ hiện đang công tác tại các Trạm Khuyến nông hay các trạm cơ sở khác là rất ít, th−ờng chỉ có trên d−ới 10 ng−ời, trong khi đó địa bàn hoạt động rất rộng, điều kiện đi lại cũng rất khó khăn nên trong một năm chỉ tổ chức đ−ợc số lớp rất khiêm tốn. Đối t−ợng là những ng−ời ở vùng sâu, vùng xa ít có điều kiện đ−ợc tham gia, hoặc có tham gia thì khả năng tiếp thu kiến thức của họ cũng còn nhiều hạn chế do trình độ nhận thức của bản thân.

tập huấn khuyến nông còn thể hiện ở số l−ợt ng−ời tham gia hàng năm thông qua bảng 4.2. Bảng 4.2 cho thấy số l−ợt ng−ời tham gia vào các lớp đào tạo, tập huấn trong 3 năm (từ 2005 đến 2007) và tỷ lệ tăng lên trong giai đoạn này (lấy năm 2005 làm năm gốc) ở các địa ph−ơng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 4.2: Số l−ợt cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia vào các khoá đào tạo, tập huấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007

Số l−ợng (ng−ời) STT Địa ph−ơng 2005 2006 2007 Tổng cộng Tỷ lệ tăng (lần) 1. Tp. Thái Nguyên 3.600 2.300 3.000 8.900 0,9128 2. Thị xã Sông Công 1.650 2.750 2.860 7.260 1,3166 3. Đồng Hỷ 7.500 5.500 7.000 20.000 0,9661 4. Võ Nhai 2.624 2.554 2.614 7.792 0,9980 5. Phú L−ơng 7.800 8.150 8.620 24.570 1,0513 6. Định Hoá 3.600 4.168 2.549 10.317 0,8415 7. Phú Bình 19.500 22.500 27.000 69.000 1,1767 8. Phổ Yên 16.621 10.628 18.156 45.405 1,0452 9. Đại Từ 26.000 23.500 33.300 82.800 1,1317 Tổng cộng 88.895 82.050 105.099 276.044 1,0873

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động khuyến nông của các Trạm Khuyến nông huyện, thị năm 2005, 2006, 2007)

Theo nh− phân tích ở bảng 4.1, bảng 4.2 cũng cho thấy số l−ợt cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia tập huấn ở các địa ph−ơng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các năm (từ năm 2005 đến năm 2007) nhìn chung cũng có sự tăng lên đáng kể. Qua 3 năm tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức đ−ợc cho khoảng 276.044 l−ợt cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia tập huấn (tăng 1,0873 lần). Trong đó nhiều nhất là huyện Đại Từ với tổng số l−ợt ng−ời tham gia khoảng 82.800 l−ợt ng−ời (tăng 1,1317 lần). Sau đó là huyện Phú Bình với 69.000 l−ợt ng−ời tham gia (tăng 1,1767 lần), Phổ Yên là 45.405 l−ợt ng−ời (tăng 1,0452 lần), Phú L−ơng với 24.570 l−ợt ng−ời (tăng 1,0513 lần) và địa ph−ơng có số ng−ời tham gia ít nhất là thị xã Sông Công với 7.260 l−ợt ng−ời (tăng 1,3166 lần). Còn các địa ph−ơng khác hàng năm có sự tăng lên và giảm đi, tuy nhiên cũng không đáng kể nh−: Thành phố Thái Nguyên 3.600 l−ợt

ng−ời (năm 2005), 2.300 l−ợt ng−ời (năm 2006) và 3.000 l−ợt ng−ời (năm 2007). Đồng Hỷ 7.500 l−ợt ng−ời (năm 2005), 5.500 l−ợt ng−ời (năm 2006) và 7.000 l−ợt ng−ời (năm 2007). Võ Nhai 2.624 l−ợt ng−ời (năm 2005), 2.554 l−ợt ng−ời (năm 2006) và 2.614 l−ợt ng−ời (năm 2007). Với sự tăng lên của cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia vào các lớp tập huấn hàng năm, cho thấy nhận thức, cái nhìn của họ đã có sự thay đổi, họ cần có thêm hiểu biết, kiến thức kỹ thuật mới, để bổ sung cho những kinh nghiệm thực tế của mình đã vốn có sẵn từ lâu nhờ hoạt động sản xuất, đáp ứng đ−ợc với yêu cầu ngày càng cao của khoa học - kỹ thuật, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa không những cho thị tr−ờng trong n−ớc mà cả thị tr−ờng trên thế giới nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó thì cũng có nhiều nông dân không thể tham gia tập huấn, tham gia vào công tác chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật vì nhiều lý do có thể là: điều kiện tự nhiên, không cho phép đi lại, qua xa nơi tập huấn, điều kiện gia đình hay điều kiện của bản thân (trình độ, nhận thức, tâm lý...). Các nhà tổ chức, những ng−ời làm công tác khuyến nông cần xem xét, suy nghĩ và có kế hoạch hành động cụ thể cho những đối t−ợng đặc biệt ít đ−ợc tham gia vào tập huấn. Từ đó tạo nên sự đồng đều giữa các địa ph−ơng trên địa bàn tỉnh.

Ngoài việc tổ chức tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân của các trạm huyện, thị xã tại các địa ph−ơng trong tỉnh thì hàng năm Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên vẫn th−ờng xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ khuyến nông các cấp và nông dân đầu mối để tăng c−ờng năng lực chuyên môn cũng nh− kỹ năng làm việc, để đáp ứng đ−ợc với yêu cầu ngày càng cao của công tác khuyến nông trong tỉnh nói riêng và công tác khuyến nông trong n−ớc nói chung. Nhìn chung mỗi năm Trung tâm Khuyến nông tỉnh cũng tổ chức đ−ợc khoảng hơn 20 lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân, mỗi lớp có khoảng 50 ng−ời tham giạ Nội dung tập huấn th−ờng tập trung vào các kiến thức về kỹ thuật (trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, thủy sản...), về xã hội cũng nh− kỹ năng thực hành, ph−ơng pháp làm việc. Bảng 4.3 cho biết nôi dung th−ờng xuyên tập huấn cho cán bộ khuyến nông các cấp và nông dân đầu mối của Trung tâm Khuyến nông tỉnh.

Bảng 4.3: Các nội dung đào tạo, tập huấn cho cán bộ và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 do TTKN tổ chức

Năm STT Nội dung tập huấn Địa điểm

1. Kỹ thuật gieo mạ trên khay nhựa TTKN 2. Ph−ơng pháp viết tin, viết bài TTKN 3. Đánh giá lập kế hoạch, kiểm tra giám sát khuyến

nông TTKN

4. Đào tạo ph−ơng pháp khuyến nông có sự tham

gia TTKN

5. Thử nghiệm tài liệu khuyến nông TTKN 6. Ph−ơng pháp đào tạo ng−ời lớn TTKN 7. Kỹ thuật sử dụng bã thải khí sinh học Gia Sàng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)