- Chủ thể thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật
22. Bộ Tư pháp Hội thảo khoa học thực tiễn Các giải pháp nâng cao chất lượng lượng thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Hà Nội Tháng 12
2.2. Những tồn tại và khuyết điểm trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật
cao chất lượng công tác thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật. Với chức năng là cơ quan thẩm tra các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, tính khả thi của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của địa phương, Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân đã được củng cố, tăng cường về nguồn nhân lực, trang thiết bị những thông tin cần thiết, để cập nhật, tiếp nhận các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, cơ chế khuyến khích để cán bộ có năng lực thực sự tham gia vào công tác thẩm tra, góp phần nâng cao chất lượng của văn bản, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi.
2.2. Những tồn tại và khuyết điểm trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật tra văn bản quy phạm pháp luật
2.2. Những tồn tại và khuyết điểm trong hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật tra văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những tồn tại, hạn chế và bất cập cả về tổ chức bộ máy, nhân sự, điều kiện và phương tiện bảo đảm cho công tác thẩm đinh, thẩm tra. Các văn bản về thẩm quyền, trình tự, thủ tục thẩm định, thẩm tra cũng đang có những điểm cần phải sửa đổi, bổ sung. Thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như: chất lượng các báo cáo thẩm định, thẩm tra chưa cao; các uỷ viên thẩm định, thẩm tra hoạt động kiêm nghiệm nên chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động này, làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc; Việc thẩm định thường bị kéo dài về mặt thời gian, chưa phát huy được trí tuệ tập thể, huy động được các chuyên gia có trình độ và năng lực vào công tác thẩm định. Do số lượng văn bản thẩm định nhiều, sự phối kết hợp giữa các đơn vị tham gia thẩm định chưa tốt, có khi còn hình thức, chiếu