II. Những giải pháp phát triển
1. Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ
1.5 Xây dựng lộ trình cam kết
Trớc hết chúng ta cần nghiên cứu các quan điểm của Đảng về xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế:
Một là, các cấp độ u tiên chính sách: điều chỉnh cơ cấu kinh tế là cả một quá trình khó khăn và đòi hỏi nỗ lực đồng bộ của Chính phủ, các ngành, các cấp, của cả các doanh nghiệp, vì vậy cần khẩn trơng triển khai ngay và đa vào nội dung chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch trung và dài hạn. việc xây dựng lộ trình cam kết quốc tế cũng phải dựa trên cơ sở xác định rõ những lĩnh vực cần đợc u tiên xử lý ở những cấp độ khác nhau. Do đó, hội nhập kinh tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tế nên đợc tiến hành theo chơng trình kế hoạch với những bớc đi vững chắc, nhng không chậm trễ, không để dồn gánh nặng này đến sát thời gian cam kết.
Hai là, cơ sở hoạch định chính sách là khuyến khích các nhân tố tích cực: để thích ứng và hội nhập có hiệu quả, Việt Nam cần khuyến khích sự phát triển của các nhân tố tích cực trong nền kinh tế và bắt buộc các nhân tố lạc hậu phải chủ động điều chỉnh. Đồng thời, phải tính toán để thực hiện chính sách bảo hộ một cách hợp lý, không tạo ra đột biến về mức bảo hộ “bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn”, trong khi đó cũng phải đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trên cơ sở phân tích rõ lợi thế so sánh của ta để xác định và xây dựng những ngành có tính đột phá mũi nhọn, có khả năng cạnh tranh cao đủ sức đơng đầu với đối thủ nớc ngoài khi điều kiện bảo hộ không còn nữa.
Ba là, lộ trình cần có mục tiêu dài hạn kết hợp với tính đo đợc, kiểm tra đợc và có tác dụng khuyến khích: sự điều chỉnh đó cần thể hiện bằng một lộ trình chiến lợc kết hợp với các mục tiêu dài hạn và lộ trình ngắn rõ ràng để tạo ra mốc đến, thớc đo để khuyến khích mọi nỗ lực trong giai đoạn thích hợp. Lộ trình đó cần sớm đợc công bố cho mọi đối tác liên quan.
Bốn là, kết hợp thực tiễn phát triển với khả năng đàm phán: lộ trình đó cần mang tính tích cực và khẩn trơng trên một nền tảng rõ ràng để có sức thuyết phục trong đàm phán, ngăn chặn mọi khả năng diễn biến bất lợi của các yếu tố bên ngoài, cho phép khai thác ngoại lực để bổ sung cho sự phát huy nội lực ngay trong quá trình đàm phán gia nhập, chứ không chờ đến khi gia nhập. Căn cứ vào những quan điểm trên cùng với thực trạng nền kinh tế và yêu cầu của hội nhập, Việt Nam cần sớm xây dựng lộ trình cam kết để hội nhập GATS theo hớng chủ động, chấp nhận đơng đầu với thách thức, tận dụng cơ hội để vơn lên rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và thế giới theo chủ trơng “chống tụt hậu” của Đảng, phá bỏ quan niệm “càng kéo dài thời gian bảo hộ càng tốt” để sớm phổ biến quán triệt tới từng doanh nghiệp, từng địa phơng giúp họ có định hớng cụ thể, xây dựng chơng trình hành động cụ thể trong tiến trình hội nhập sắp tới. Chiến lợc hội nhập này phải mang tính toàn diện, tổng thể, chi tiết hoá ở từng cấp, ngành. Cần cụ thể hoá các yêu cầu của GATS để xây dựng cơ sở cho phơng án đàm phán, từ đó định ra các nguyên tắc ứng xử phù hợp trong từng lĩnh vực dịch vụ, đồng thời xác định rõ lộ trình, thời gian biểu, cam kết thực hiện những nghĩa vụ của GATS ở những mức độ có thể chấp nhận đợc.
Cơ chế của GATS cho phép các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam sự linh động trong khi đa ra cm kết và đợc quyền bảo lu các chính sách, biện pháp nhất định nhằm theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế của mình. Do đó, về nguyên tắc, Việt Nam có thể sử dụng một giai đoạn chuyển đổi nào đó hoặc bảo lu một số biện pháp không phù hợp với quy định của GATS/WTO. Nhng trong bất cứ khả năng nào đi nữa thì về mặt kỹ thuật, Việt Nam phải sẵn sàng đa ra luận cứ cần thiết để thoả mãn yêu cầu của các n- ớc thành viên để có đợc giai đoạn chuyển đổi đó.
Tóm lại:
+ Việc cam kết theo lộ trình cần đợc dựa tên cơ sở ban hành quy định và thủ tục cấp phép chặt chẽ
+ Tập trung xây dựng lộ trình đối với những lĩnh vực có xu hớng tự do hoá cao và trung bình
+ Nghiên cứu khả năng đa ra cam kết thêm cho những lĩnh vực dịch vụ không quan trọng tạo cân đối chung cho đàm phán
+ Lộ trình đợc xây dựng trên cơ sở có sự phát huy hiệu quả tối đa tiềm năng phát triển của các ngành dịch vụ. Tránh tình trạng bảo hộ lan tràn dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả của các ngành dịch vụ và nền kinh tế