Cơ hội và thách thức của các ngành dịch vụ trong quá trình

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO VÀ CÁC GIẢI PHÁP MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO (Trang 66 - 72)

vụ trong quá trình gia nhập WTO 1. Dịch vụ giao thông vận tải

1.1. Cơ hội

Thông qua hội nhập và hợp tác sẽ tranh thủ đợc nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến cho việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải; Có điều kiện trao đổi và nâng cao trình độ cán bộ cả về quản lý và kỹ thuật. Các doanh nghiệp GTVT có điều kiện mở rộng và thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Qua đó nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

1.2. Thách thức

- Cơ sở vật chất và kỹ thuật và tài chính của ngành còn ở trình độ thấp, không đồng bộ, chênh lệch so với nhiều nớc trong khu vực.

- Chất lợng sản phẩm và dịch vụ cha cao, năng suất thấp cho nên tính cạnh tranh còn yếu, thiếu kinh nghiệm cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế và khu vực.

- Hệ thống chính sách và khuôn khổ pháp lý cha hoàn chỉnh, chồng chéo, thiếu minh bạch.

- Thiếu cán bộ có kinh nghiệm trong giao dịch quốc tế, khả năng chuyên môn, khả năng ngoại ngữ còn hạn chế

- Một số doanh nghiệp cha thấy hết đợc những khó khăn và thách thức khi nớc ta bớc vào hội nhập kinh tế quốc tế phải dần dần mở cửa cho các doanh nghiệp nớc ngoài vào kinh doanh một số ngành nghề dịch vụ GTVT, nên cha chủ động đề ra biện pháp tăng cờng khả năng cạnh tranh.

Vận tải là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, là đầu vào và đầu ra cho các ngành kinh tế khác. Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành vận tải nên các quốc gia trên thế giới đều rất thận trọng khi đa ra các cam kết tự do hóa trong lĩnh vực này. Thực tế cho thấy vận tải là một trong những ngành có nhiều hạn chế nhất với mức tự do hóa thấp nhất và trong quá trình đàm phán xảy ra nhiều bất đồng nhất. Hiện nay, chỉ có khoảng 29 nớc thành viên WTO có cam kết trong lĩnh vực vận tải quốc tế. Chính vì vậy, Việt Nam cũng cần nghiên cứu thận trọng, mở cửa dần từng bớc trong những ngành/phân ngành dịch vụ vận tải mà Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài.

2. Dịch vụ du lịch

Giống nh các ngành kinh tế khác, ngành du lịch Việt nam cũng có nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập, mở cửa.

2.1 Cơ hội

- Việt Nam có tiềm năng du lịch rất lớn: cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp, lịch sử lâu đời, nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Hội nhập quốc tế sẽ giúp các du khách quốc tế biết tới Việt Nam cũng nh giúp Việt Nam quảng bá hình ảnh của mình tới bạn bè thế giới.

- Hội nhập cũng giúp ngành du lịch Việt Nam tăng cờng thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến hiện đại thông qua các mối quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng để nâng cao sức cạnh tranh.

- Hội nhập cũng giúp ngành du lịch Việt nam có cơ hội thâm nhập vào những thị trờng lớn, đầy tiềm năng nh Châu âu, Mỹ Đây là nguồn khách…

hàng có thu nhập cao, chi tiêu rộng rãi.

2.2 Thách thức

Có lẽ thách thức lớn nhất của ngành du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập là khả năng cạnh tranh yếu kém so với các nớc trong khu vực, bởi vì hầu hết các quốc gia này đã phát triển ngành du lịch từ rất lâu. Họ có kinh nghiệm trong phát triển du lịch quốc tế, có cơ sở hạ tầng khá tốt, các loại hình du lịch phong phú, các điểm du lịch đa dạng, giá du lịch rẻ. Họ có nhiều thế mạnh trong thu hút khách du lịch quốc tế. Ngoài ra, họ còn có những chơng trình quảng bá du lịch quy mô, ấn tợng. Điều này đã giải thích tại sao cha đầy 2% khách du lịch quốc tế đến Châu á vào Việt Nam.

Bên cạnh đó, một thách thức không nhỏ là sức ép của các doanh nghiệp nớc ngoài đối với các doanh nghiệp Việt nam. Trong quá trình hội nhập, mở cửa các doanh nghiệp Việt nam với quy mô vốn nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, trình độ non kém sẽ bị các doanh nghiệp nớc ngoài chèn ép ngay cả trên thị tr- ờng nội địa.

3. Dịch vụ ngân hàng 3.1 Cơ hội

Tạo điều kiện cho việc phát triển thị trờng tài chính- ngân hàng Việt Nam thông qua việc áp dụng các loại hình dịch vụ tài chính- ngân hàng phong phú và hiện đại. Với u thế về mạng lới chi nhánh, phạm vi hoạt động, quan hệ khách hàng và sự thâm nhập thị trờng trong nớc có chiều sâu (chiếm lĩnh thị phần về huy động tiền gửi và tín dụng), các ngân hàng thơng mại Việt Nam có thể mở rộng và khai thác hơn nữa thị phần hoạt động tới các đối tợng khách hàng thông qua các dịch vụ mới, hấp dẫn. Ví dụ nh dịch vụ phát hành và sử

dụng các loại thẻ thanh toán, dịch vụ t vấn và các dịch vụ thu phí khác. Ngoài ra, các loại hình tổ chức tín dụng mới cũng sẽ đợc thành lập và hạn chế trong dịch vụ tài chính- ngân hàng sẽ dần dần đợc nới lỏng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng có điều kiện để vơn tầm hoạt động ra nớc ngoài và các thị tr- ờng tài chính quốc tế.

Điều kiện tiên quyết cho việc mở cửa dịch vụ ngân hàng là phải có ch- ơng trình cải cách thích hợp và triệt để. Cải cách cơ cấu sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, công tác quản lý, đẩy nhanh việc giảm chi phí và đổi mới trang thiết bị để các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng trong nớc có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài, tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lý phù hợp. Cải cách sẽ giúp từng bớc nâng cao chức năng thị trờng dịch vụ ngân hàng, năng lực quản lý, kiểm soát chi phí và hoạch định chính sách hoạt động một cách có hiệu quả cho các ngân hàng trong nớc. Hệ thống ngân hàng thơng mại trong nớc sẽ chuyển đổi hoạt động phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về kế toán, quản lý và giám sát nội bộ, và các tỷ lệ an toàn.

Các ngân hàng trong nớc sẽ phải nỗ lực kiện toàn công tác quản lý ngân hàng nhằm đạt hiệu quả cao, giảm bớt rủi ro và tăng cờng độ tin cậy đối với khách hàng. Đội ngũ cán bộ ngân hàng trong nớc có thể học hỏi kinh nghiệm, kiến thức quản lý và tác nghiệp từ các nhà quản lý nớc ngoài tham gia liên doanh hoặc nắm 100% cổ phần trong các ngân hàng.

Với sự tham gia của các ngân hàng quốc tế có uy tín, khách hàng có nhiều cơ hội đợc tiếp cận với các loại hình dịch vụ ngân hàng hiệu quả. Cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc tạo ra nhiều loại dịch vụ ngân hàng đa dạng và cơ hội sử dụng các sản phẩm tài chính. Ngời đi vay có thể tiết kiệm thời gian và có nhiều khả năng tiếp cận hơn tới các nguồn vốn thông qua các công cụ vay nợ mới với thời hạn vay đa dạng hơn.

Trong quá trình hội nhập, cách thức áp dụng một số công cụ chính sách truyền thống nh cho vay chỉ định, trợ cấp dới hình thức lãi suất u đãi có thể thay đổi. Các ngân hàng vừa thực hiện cho vay chính sách vừa hoạt động cho vay thơng mại sẽ không có lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác và thậm chí sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc cân đối tình hình lỗ lãi của

mình. Do vậy, hoạt động cho vay chính sách và hoạt động cho vay thơng mại của ngân hàng quốc doanh cần phải đợc tách bạch và có cơ chế rõ ràng.

Hội nhập quốc tế giúp khơi thông các kênh chuyển vốn giữa thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế, góp phần khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong nớc. Ngoài ra, hội nhập còn giúp tranh thủ các nguồn vốn trung và dài hạn, công nghệ tin học ngân hàng, kinh nghiệm quản lý từ các nớc có trình độ phát triển cao.

3.2 Thách thức

Mở cửa thị trờng trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng sẽ làm cho các TCTD trong nớc phải đối mặt với sức cạnh tranh lớn hơn, nguồn thu giảm và những rủi ro của thị trờng mới ngày càng nhiều.

Mặc dù các ngân hàng thơng mại Việt Nam đang nắm giữ phần lớn lợng tiền gửi và cho vay nhng các ngân hàng nớc ngoài vẫn có khả năng mở rộng hoạt động khi những hạn chế đợc nới lỏng. Ngoài ra, các ngân hàng nớc ngoài sẽ có những u thế trong quá trình đa ra những dịch vụ tài chính-ngân hàng mới do những dịch vụ này đã đợc họ áp dụng từ lâu tại các thị trờng khác. Tuy nhiên, các ngân hàng này sẽ gặp phải những khó khăn do mạng lới chi nhánh hạn hẹp và việc mở rộng thị phần sẽ gặp phải sự cạnh tranh ngày càng tăng từ phía các ngân hàng Việt Nam.

Cải cách cơ cấu là điều kiện tiên quyết để ngân hàng trong nớc có thể cạnh tranh với ngân hàng nớc ngoài và theo kịp với các chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. Tuy nhiên, quá trình cơ cấu lại ngân hàng sẽ buộc phải xử lý những vấn đề nhạy cảm và khó khăn nh lành mạnh hóa hoạt động tài chính, giải quyết nợ xấu, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức quản lý, cắt giảm chi phí, bố trí lại mạng lới chi nhánh và biên chế cán bộ của các ngân hàng, tăng vốn để làm cơ sở mở rộng quy mô hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp lý cần phải mất nhiều thời gian và nỗ lực để có những điều chỉnh phù hợp.

Trong quá trình hội nhập, sẽ nẩy sinh những bất lợi cho các ngân hàng trong nớc. Việt Nam cũng nh các nớc có thị trờng tài chính đóng trong nhiều

năm, thị trờng dịch vụ ngân hàng mang đặc điểm cạnh tranh không hoàn hảo. Các ngân hàng trong nớc mặc dù hiện đang làm ăn có lãi, song rất dễ bị tổn thất bởi cơ chế, năng lực quản lý yếu kém và rủi ro thị trờng.

Các ngân hàng thơng mại trong nớc phải chấp nhận cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển. Quá trình cạnh tranh có thể bộc lộ một số vấn đề đáng lo ngại nh hạ lãi suất cho vay theo kiểu phá giá nhằm lôi kéo khách hàng về mình; nới lỏng các điều kiện vay vốn nh quy chế thẩm định cho vay; bảo đảm tiền vay có thể dẫn tới hậu quả là doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn nhng vẫn đợc ngân hàng cho vay vì sợ mất khách hàng; các doanh nghiệp vay một lúc nhiều ngân hàng thơng mại, nếu các ngân hàng này không có mối quan hệ trao đổi thông tin lẫn nhau sẽ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng.

Mở cửa dịch vụ ngân hàng là việc phải làm, song nếu không có chiến l- ợc và bớc đi phù hợp thì mở cửa dịch vụ ngân hàng sẽ có thể gây tổn thất cho nền kinh tế nói chung và sự phát triển của các TCTD trong nớc nói riêng.

Chơng 3

Các giải pháp mở cửa thị trờng dịch vụ việt nam trong tiến trình hội nhập gats

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO VÀ CÁC GIẢI PHÁP MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO (Trang 66 - 72)