II. Những giải pháp phát triển
1. Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ
1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Thách thức có thể coi là chủ yếu nhất đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập các ngành dịch vụ theo Hiệp định GATS là giữa hệ thống pháp luật kinh tế của Việt Nam và các quy định của GATS còn nhiều khác biệt. Ví dụ ở lĩnh vực dịch vụ phân phối, Việt Nam là một trong số ít các nớc còn duy trì hạn chế về quyền phân phối (bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị trờng nội địa) của doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất mà không đợc nhập khẩu để trực tiếp phân phối trên thị trờng Việt Nam.
Hệ thống pháp luật và môi trờng pháp lý về kinh tế- thơng mại trong n- ớc còn cha hoàn chỉnh, cha hệ thống, cha đồng bộ, cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, còn nhiều hạn chế trong điều kiện tự do hoá thơng mại hiện nay. Nhiều chính sách cơ bản cha đợc thể chế hoá trong luật hoặc cha đợc
cụ thể hoá trong các văn bản dới luật để hớng dẫn thi hành. Đồng thời, những biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại đợc thừa nhận chung thì cha có hoặc có quy định nhng rất sơ sài (ví dụ nh Đãi ngộ tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc gia, tiếp cận thị trờng ở cả 4 phơng thức), trong khi đó, những biện pháp không phù hợp, trái nguyên tắc thì lại đang đợc áp dụng.
Một điểm yếu nữa là tình trạng “thừa mà thiếu” trong hệ thống pháp luật kinh tế- thơng mại của Việt Nam hiện nay. Trong những năm qua, để khắc phục tình trạng thiếu văn bản pháp luật điều chỉnh đời sống kinh tế- xã hội đất nớc nói chung và các ngành dịch vụ nói riêng, cơ quan lập pháp Việt Nam đã tích cực ban hành, bổ sung nhiều bộ luật, luật và pháp lệnh quan trọng. Trong tình hình đó, cơ quan hành pháp cũng có nhiều cố gắng ban hành các văn bản pháp quy, một mặt hớng dẫn thi hành các văn bản luật, mặt khác góp phần bổ sung và chi tiết hoá các quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, tính khả rhi của những quy định trong các văn bản luật đợc ban hành nhiều khi cha cao, thậm chí còn không thực hiện đợc bởi chúng cha hợp lý và thiếu tính thực tiễn.
Thực tế còn có những điểm không đồng bộ so với nội dung của văn bản gốc khi các văn bản hớng dẫn thực hiện đợc soạn thảo. Thêm vào đó, số lợng và tần số ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều đến chóng mặt, làm văn bản mang tính đối phó tình huống không mang tính ổn định. Ngoài ra, chênh lệch thời gian từ lúc ra quyết định điều chỉnh hệ thống chính sách pháp luật tới khi thực thi, hay ban hành văn bản dới luật hớng dẫn thi hành luật, cũng là những…
thiếu sót làm cản trở không nhỏ tới tiến trình tự do hoá thơng mại ở Việt Nam. Từ những bất cập trong hệ thống pháp luật đã nêu ở trên, ta thấy Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO phải xây dựng, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi các văn bản pháp luật và các chính sách kinh tế của mình cho phù hợp với yêu cầu của WTO, với luật chơi chung của thế giới, đồng thời vẫn đảm bảo đợc tính định hớng phát triển và lợi ích của đất nớc cũng nh hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế trong nớc. Hệ thống chính sách, pháp luật cần đ- ợc hoàn thiện theo hớng phát huy tối đa nội lực và tiềm năng của đất nớc, của tất cả các thành phần kinh tế; tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tích tụ, liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh; thu hút đầu t nớc ngoài; khuyến
khích môi trờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế; đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nớc.