I. Thực trạng và năng lực canh tranh của một số ngành dịch vụ
2. Dịch vụ du lịch
2.1. Vai trò và thực trạng hoạt động của dịch vụ du lịch
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch rất lớn. Việt Nam nằm khu trung tâm Đông Nam á, là cầu nối phần lục địa với các quần đảo bao xung quanh biển Đông bằng đờng biển và đờng hàng không. Nớc ta với khí hậu nhiệt đới gió mùa, có rừng núi đồng bằng, động thực vật đa dạng, phong phú, bờ biển dài và đẹp. Lãnh thổ Việt Nam không chỉ giới hạn ở phần lục địa mà còn có không phận, hải phận và vùng khai thác kinh tế biển, nhiều quần đảo và đảo ven biển, một triệu km2 mặt biển, thềm lục địa, dọc bờ biển có 125 bãi tắm, trong đó có 20 bãi tắm đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam có nhiều cảnh đẹp hấp dẫn du khách quốc tế đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới nh Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, động Phong Nha. Ngoài ra, Việt Nam còn có lịch sử 4000 năm văn hiến với nhiều phong tục, lễ hội, kiến trúc độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Mặc dù
có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, nhng sự hình thành và phát triển ngành du lịch Việt Nam chậm hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực. Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960 về “thành lập công ty du lịch Việt Nam” đã đánh dấu cho sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam. Từ đó đến nay, du lịch Việt Nam đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia với cơ quan quản lý nhà n- ớc là Tổng cục du lịch Việt Nam (đợc thành lập theo quyết định 05/CP tháng 12/1992).
Trong suốt chặng đờng lịch sử 40 năm hình thành và phát triển, du lịch Việt Nam đã vợt qua nhiều khó khăn để lớn lên cùng đất nớc. Trớc thập kỷ 90, hoạt động du lịch Việt Nam chủ yếu nhằm phục vụ các đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế, chuyên gia của các nớc bạn. Vào thời kỳ này, khoảng cách tụt hậu của du lịch Việt Nam so với các nớc trong khu vực về chỉ tiêu khách quốc tế là rất xa. Năm 1988, lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam chỉ bằng 1/10 lợng khách quốc tế đến Pilippines- nớc đợc xem là đón ít khách nhất trong khu vực: 1,014 triệu lợt ngời. Nếu so với Thái Lan, Singapore thì khoảng cách này là 1/40. Bớc vào thập kỷ 90, đờng lối “đổi mới và mở cửa” của Đảng và Nhà nớc đã khơi dậy tiềm năng to lớn của du lịch Việt Nam. Du lịch Việt Nam có những bớc phát triển đáng khích lệ và ngày càng có những tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội của đất nớc.
Bảng 22
Khách quốc tế đến Việt Nam
(nghìn lợt ngời)
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam có thể tự hào là đã nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về tỉ lệ khách du lịch quốc tế so với nhiều nớc trong khu vực. Số lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2001 bằng 4/5 số lợng khách du lịch quốc tế tới Philippines, bằng 1/3 so với Malaysia, bằng 1/5 so với Thailand. Số lợng khách đến Việt Nam đều tăng qua các năm với tốc độ tăng khá cao. Và năm 2001 cũng là một năm phát triển thuận lợi của ngành du lịch Việt Nam. Trong số 2330,8 nghìn lợt khách đến Việt Nam thì có 1222,1 lợt khách đến với mục đích du lịch . Hơn nữa trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động đặc biệt là những nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố, việc Việt Nam đợc bình chọn là “Điểm đến thân thiện nhất” sẽ tạo thuận lợi rất lớn cho việc thu hút khách du lịch quốc tế- những ngời mong muốn tìm kiếm những địa điểm du lịch an toàn. Nh vậy chắc chắn trong những năm tới lợng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam sẽ tăng lên nhanh chóng.
Thời kỳ 1995- 2001, do lợng khách quốc tế và nội địa tăng nhanh nên thu nhập từ du lịch cũng tăng lên đáng kể. Những năm đầu thập kỷ 1990 ngành du lịch Việt Nam chỉ thu đợc vài chục triệu USD thì nay con số đó đã
1.351,30 1.520,10 1.781,80 2.140,10 2.330,80 610,60 598,90 837,6 1.138,9 1.222,10 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 1995 1998 1999 2000 2001 Đến du lịch Tổng số
tăng gấp nhiều lần. Thời kỳ này, tốc độ tăng trởng của thu nhập xã hội từ du lịch là khoảng 37,5%.
Bảng 23
Kết quả kinh doanh của ngành du lịch
1995 1997 1998 1999 2000 2001 Số lợt khách ngành du lịch phục vụ
(nghìn lợt khách) 9582,7 9380,5 9449,6 8327,6 8510,8 9568,6 Tổng doanh thu của các đơn vụ kinh
doanh du lịch (tỷ VNĐ) 5653,2 6430,2 6631,0 6519,9 9185,2 11500,0
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam Ngành du lịch đã đóng góp một phần vào ngân sách Nhà nớc khoảng 670 tỷ VNĐ năm 1995, 747 tỷ VNĐ năm 1996, 840 tỷ VNĐ năm 1997, 580 tỷ VNĐ năm 1998, 912 tỷ năm 1999, 1041 tỷ năm 2000 và 1123 tỷ năm 2001. Đây là một nguồn thu đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ từ du lịch. Nếu xem xét trên góc độ tổng thể thu nhập thì ngành du lịch hiện nay không thua kém những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh gạo, may mặc, giày dép, thuỷ sản Điều này chứng tỏ, tiềm năng du lịch của Việt Nam…
rất phong phú, một khi có đờng lối phát triển và cơ chế thích hợp, cộng với điều kiện kinh tế xã hội trong và ngoài nớc thuận lợi thì tiềm năng đó sẽ chuyển thành hiệu quả kinh tế xã hội to lớn của ngành du lịch.
Ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp bao gồm nhiều thành phần, nhiều loại công việc khác nhau, đấy là cha kể sự liên quan giữa du lịch và nhiều ngành kinh tế khác. Mỗi thành phần của du lịch (hoạt động khách sạn, hoạt động lữ hành, các hoạt động dịch vụ kèm theo nh bán đồ lu niệm )…
đều phải có một lực lợng lao động tơng ứng. Nh vậy ngành du lịch đã thu hút đợc một lợng lớn lao động, góp phần quan trọng trong việc giảm tỷ lệ thất nghiệp trong cả nớc. Tổng số lao động toàn ngành năm 1995 là 205000 ngời, năm 2001 đã tăng lên là 398800 ngời.
Bảng 24
Số lợng lao động hoạt động trong ngành du lịch
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam Ngoài ra, ngành còn thu hút đợc một lợng vốn đầu t nớc ngoài đáng kể. Năm 2001, ngành du lịch Việt Nam đã có hơn 424 dự án với tổng số vốn đầu t hơn 8 tỷ USD, đặc biệt là các dự án nâng cao nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam do Luxcembourg tài trợ, dự án khu du lịch Đà Lạt Ngành du lịch…
đã ký kết đợc16 Hiệp định hợp tác du lịch với 16 quốc gia trên thế giới. Tổng cục du lịch còn là thành viên chính thức của các tổ chức du lịch thế giới và khu vực nh Tổ chức du lịch thế giới, Hiệp hội du lịch Đông Nam á, Hiệp hội du lịch Châu á Thái Bình Dơng. Cho đến nay các doanh nghiệp du lịch Việt Nam đã có quan hệ với hơn 1000 đối tác đến từ hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ.
2.2 Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực mà thị trờng du lịch quốc tế rất sôi động với các cờng quốc du lịch lớn nh Trung Quốc, Singapore, Thailand, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, úc Hàng năm mỗi n… ớc này đón hàng triệu khách du lịch quốc tế, thu nhập hàng tỷ USD. So với các nớc này ngành du lịch của Việt Nam rất nhỏ bé, khả năng cạnh tranh trong thu hút khách du lịch quốc tế rất thấp. Điều này thể hiện ở những mặt sau:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, cơ sơ hạ tầng còn thiếu thốn, kém phát triển, không đồng bộ. Cha có những điểm vui chơi, giải trí, khu du
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng cộng
lịch tầm cỡ nh ở nhiều nớc trên thế giới. Các khách sạn nhà hàng đợc trang bị, trang trí theo hớng “bê tông máy lạnh”, các “sao thuần tuý” mà cha có dáng dấp độc đáo của bản sắc Việt Nam. Giao thông kém nên việc đi lại cha đáp ứng đợc yêu cầu, tâm lý của khách du lịch. Đây là một trong những cản trở lớn nhất trong việc thu hút khách quốc tế của Việt Nam.
- Sản phẩm du lịch cha đa dạng, chất lợng cha cao, còn thiếu tính đặc thù, sự hấp dẫn, do đó cha thoả mãn yêu cầu của du khách. Hầu hết các khu du lịch, điểm du lịch còn khai thác ở dạng tự nhiên, cha đợc đầu t tôn tạo. Cơ sở vui chơi, giải trí còn ít, hàng lu niệm còn nghèo nàn. Cha khai thác đợc nhiều tiềm năng du lịch thiên nhiên và tiềm năng du lịch nhân văn. Cha phát huy đợc truyền thống và những giá trị văn hoá độc đáo của dân tộc, cha đầu t thoả đáng vào công việc tiếp thị quảng bá du lịch. Ngoài ra, giá du lịch còn cao, có nhiều phụ phí, điều kiện vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm rất kém nên làm cho khách du lịch tới Việt Nam không mấy hài lòng và ít khi có ý định quay trở lại.
- Thủ tục liên quan đến khách du lịch còn nhiều phiền hà, rờm rà, mất thời gian. Ví dụ khi khách hết hạn hộ chiếu thì phải ra khỏi lãnh thổ Việt Nam rồi mới đợc gia hạn.
- Công tác tổ chức đội ngũ cán bộ, quản lý nhà nớc, quản lý kinh doanh còn nhiều mặt non yếu. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ lữ hành, hớng dẫn viên du lịch, nhân viên khách sạn còn bất cập về số lợng và trình độ. Sự phối hợp giữa các ngành có liên quan tới phát triển du lịch nh văn hoá thông tin, y tế, xây dựng, giao thông, bu chính viễn thông còn ch… a đợc thờng xuyên, đồng bộ làm ảnh hởng tới chất lợng của ngành du lịch.
Những điểm yếu trên đã làm cho du lịch Việt Nam rất khó cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực nếu không có những biện pháp hữu hiệu. Mặt khác, ngay trên thị trờng du lịch Việt Nam thì hiện nay cả nớc có gần 1000 doanh nghiệp chuyên kinh doanh du lịch trong đó có 90 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (276 doanh nghiệp nhà nớc, 460 công ty trách nhiệm hữu hạn, 114 doanh nghiệp liên doanh). Ngoài ra, còn rất nhiều doanh nghiệp
trực thuộc các Bộ, Ngành kết hợp kinh doanh du lịch, khách sạn, vận chuyển, vui chơi giải trí và hàng ngàn hộ t… nhân kinh doanh độc lập. Điều này đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng du lịch Việt Nam. Trong du lịch nội địa thì doanh nghiệp Việt Nam chiếm vai trò chủ đạo, còn trong du lịch quốc tế thì các doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm đợc thị phần nhỏ bé do doanh nghiệp Việt Nam quy mô vốn nhỏ, trang thiết bị nghèo nàn, chất lợng phục vụ kém hơn rất nhiều.
2.3. Hiện trạng pháp lý trong lĩnh vực du lịch
Trong thời gian 5 năm trở lại đây, việc nhiều văn bản pháp luật về quản lý du lịch đã đợc ban hành, sửa đổi, bổ sung nh Luật đầu t nớc ngoài, các văn bản về xuất nhập cảnh, đặc biệt là Pháp lệnh du lịch Việt Nam đã tạo điều…
kiện cho ngành du lịch phát triển đúng hớng. Nó đã tạo đợc môi trờng pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động, khuyến khích các nhà đầu t đầu t vào lĩnh vực này, tạo thuận lợi cho khách du lịch vào Việt Nam. Tuy nhiên môi trờng pháp lý còn cha đầy đủ, cha tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hoạt động du lịch cũng nh thu hút khách du lịch Việt Nam. Thủ tục hành chính còn cha thông thoáng, còn phân biệt, hạn chế với ngời nớc ngoài nói chung và khách du lịch nói riêng nh chế độ hai giá đợc áp dụng cho các khoản lệ phí, vé máy bay, vé tàu, tiền lu trú Môi tr… ờng đầu t còn nhiều hạn chế trên các lĩnh vực: đất, nhà, ngoại hối, chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài …
Để bảo hộ ngành du lịch còn nhiều non trẻ của Việt Nam, chính phủ Việt Nam có đa ra rất nhiều biện pháp hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài nh: không cho đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành mà chỉ đợc hiện diện dới hình thức liên doanh, liên kết, văn phòng đại diện, chi nhánh; đối tác liên doanh phải là hãng lữ hành lớn, có uy tín trên thị trờng du lịch quốc tế và có nguồn khách ổn định; hạn chế vốn góp của bên nớc ngoài trong liên doanh không đợc vợt quá 49% vốn pháp định, phạm vi hoạt động của liên doanh là chỉ đa đón khách quốc tế vào Việt Nam và ngời nớc ngoài từ Việt Nam đi du lịch các nớc khác, không đợc phép đa ng- ời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, không đợc kinh doanh lữ hành nội địa; không cho ngời nớc ngoài làm hớng dẫn viên du lịch Tuy nhiên khi mở cửa…
thị trờng du lịch, Chính phủ Việt Nam sẽ xem xét loại bỏ dần những hạn chế trên nhằm giúp du lịch Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả.