Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 (Trang 34 - 36)

1. Nguồn gốc và đặc điểm

- Cuộc CMKH –KT ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của TK XX.

* Nguồn gốc: xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

* Đặc điểm:

- Đặc điểm lớn nhất là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH và KT có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cưú khoa học. - Chia làm 2 giai đoạn:

+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT.

+ Từ 1973 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu

- Đạt đựơc những thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực.

- Lĩnh vực khoa học cơ bản: có những bước phát triển nhảy vọt:

+ Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.

+ Tháng 4/2003, giait mã được bản đồ gien người.

- Lĩnh vực công nghệ:

+ Tìm ra nguồn năng lượng mới: Mặt trời, nguyên tử.

+ Chế tạo ra vật liệu mới: Pôlime.

+ Sản xuất ra những công cụ mới: Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động.

+ Công nghệ sinh học có bước phát triển phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…

+ Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại hư: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

- GV phát vấn: Em có suy nghĩ gì về những thành tựu mà con người đạt được trong nửa thế kỉ qua? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. - GV đặt câu hỏi: Những tác động tích cực và hạn chế của cách mạng khoa học – kĩ thuật? - GV có thể tập trung phân tích, làm rõ một số tác động.

- GV phân tích để HS thấy được hạn chế của cuộc CMKHKT.

* Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Toàn cầu hoá là gi? Thử lấy dẫn chứng về toàn cầu hoá?

- Hs dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời.

- HS theo dõi SGK những biểu hiện của toàn cầu hoá về kinh tế, nắm được những biểu hiện cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế.

- GV vừa phân tích phần chữ nhỏ trong SGK, vừa lấy ví dụ minh hoạ cho toàn cầu hoá.

- GV trình bày kết hợp với giảng giải, phân tích, giúp Hs nắm được mặt tích cực và hạn chế của toàn cầu hoá.

- HS theo dõi tiếp thu kiến thức.

tốc.

+ Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên Mặt trăng.

* Tác động: - Tích cực:

+ Tăng năng suất lao động.

+ Nâng cao không ngừng mức sống của con người.

+ Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục.

+ Nền kinh tế, văn hoá giáo dục thế giới có sự quốc tế hoá ngày càng cao.

- Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà conm người chưa khắc phục được:

+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. + Vũ khí huỷ diệt.

+ Ô nhiễm môi trường. + Bệnh tật hiểm nghèo.

II.Xu hướng toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.

- Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện.

- Khái niệm: Toàn cầu hoá làquá trình tăng lên mạnh mẽnhững mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau ,phụ thuộc lâẫnnhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

- Biểu hiện:

+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.

+ Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.

+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

- Tích cực:

+ Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.

+ Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

- Hạn chế:

+ Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

+ Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn.

+ Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia.

-> Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:Thành tựu và tác động của cách mạng KHCN.

- Dặn dò: HS về soạn bài tổng kết lịch sử thế giới hiện đại ( 1945 – 2000). ---

Bài 11

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠITỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

* Tiết 14 – PPCT.

I /MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:

- Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG thứ hai đến năm 2000. - Phân kì Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay.

2. Về tư tưởng :

- Ý thức bảo vệ hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển trên thế giới.

3. Về kĩ năng:

- Rèn luyện phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát sự kiện, các vấn đề quan trọng diễn ra trên thế giới.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w