về tài chính, đảm bảo công bằng về nghĩa vụ nộp thuế cho các ĐTNT, góp phần thực hiện các định hớng phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc. Tuy nhiên, do những gian lận chiếm đoạt vốn NSNN xảy ra liên tiếp gần đây, cơ chế hoàn thuế đang ngày càng thắt chặt nhằm hạn chế tối đa những kẽ hở để kẻ xấu lợidụng. Đây là những thay đổi tất yếu cho phù hợp với tình hình thực tế nhng quan điểm “hỗ trợ thông qua hoàn thuế” vẫn phải đợc chú ý coi trọng.
• Khắc phục những hạn chế của công tác hoàn thuế hiện hành.
Do liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhiều đối tợng thuộc mọi thành phần trong nền kinh tế, cơ chế hoàn thuế nếu còn kẽ hở sẽ bị kẻ xấu lợi dụng. Chiếm đoạt tiền của NSNN qua hoàn thuế là một loại tội phạm kinh tế mới, gây không ít khó khăn cho các cơ quan chức năng. Nắm bắt yêu cầu này cùng những kinh nghiệm tích lũy đợc trong công tác hoàn thuế những năm qua chúng ta thấy rằng, hoàn thuế về mặt chính sách và bớc đi còn khá nhiều hạn chế phải tiếp tục hoàn thiện. Cần thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Thuế, Hải quan, Quản lý thị trờng, Công an để khắc phục những hạn chế này.…
Dới đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoàn thuế GTGT về mặt chính sách, chế độ và quản lý.
3.2 Các giải pháp tăng cờng quản lý hoàn thuế GTGT3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện chính sách, chế độ hoàn thuế 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện chính sách, chế độ hoàn thuế GTGT
3.2.1.1 Các giải pháp về quy định đối tợng, các trờng hợp đợc xét hoàn thuế hoàn thuế
- Từ những phân tích về thực trạng ở chơng II, với trờng hợp hoàn thuế cho đầu t tài sản cố định của các các cơ sở mới thành lập nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ có thể xem xét giải quyết khấu trừ chứ không nhất thiết phải hoàn thuế
trong mọi trờng hợp. Về nguyên tắc, có thể căn cứ vào số thuế đợc hoàn tới hạn để quyết định hoàn hay khấu trừ thuế. Trị giá này đợc xác định căn cứ vào vòng đời của tài sản so sánh với chi phí xã hội bình quân (cả chi phí cho đối tợng kê khai hoàn thuế và chi phí xác minh thẩm tra của cơ quan thuế cho 1 lần hoàn thuế) khi tiến hành một nghiệp vụ hoàn thuế (các xác định này cũng chỉ đòi hỏi tơng đối). Nếu số thuế hoàn phát sinh dới trị giá chênh lệch tới hạn thì có thể xử lý khấu trừ, trên mức tới hạn thì đợc xét hoàn thuế. Các yếu tố để xem xét hoàn thuế hay khấu trừ phải đợc quy định rõ trong các văn bản cụ thể để áp dụng thống nhất.
VD : Chí phí xã hội cho một lần hoàn thuế bình quân là 30 triệu thì số thuế đợc hoàn tới hạn có thể bằng 5 lần (150 triệu) hoặc có thể đến 10 lần (300 triệu) đối với một số ngành có đầu t tài sản lớn nh Xây dựng lắp đặt, Công nghiệp. Một TSCĐ có giá trị lớn khoảng 5 tỷ, khấu hao trong 5 năm, số thuế đầu vào mỗi năm là 100 triệu (thuế suất 10%). Số thuế này nhỏ hơn so với số đợc hoàn tới hạn nên không xét hoàn mà chỉ khấu trừ. Hiện nay Bộ Tài Chính đã cho thí điểm phơng pháp khấu hao nhanh, nghĩa là có năm nếu giá trị khấu hao lớn vợt quá mức tới hạn thì xét hoàn thuế, còn có năm sẽ chuyển sang khấu trừ. Xét về lâu dài khi áp dụng thống nhất một mức thuế suất 10% (trừ mức 0%), việc chênh lệch thuế suất gây ra hiện tợng thuế âm không còn thì trờng hợp hoàn thuế cũng sẽ giảm bớt.
- Về việc hoàn thuế cho các dự án ODA, một số vớng mắc trong vấn đề giải quyết hoàn thuế GTGT cho chủ đầu t là ngời nớc ngoài nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp. Cần nhanh chóng quy định thống nhất một phơng pháp khấu trừ thuế cho tất cả đối tợng nộp thuế, sẽ giảm bớt khó khăn cho nghiệp vụ hoàn thuế và đảm bảo công tác quản lý thuế đợc chặt chẽ hơn.