II. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.
2. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục.
2.3. Sự chuyển hĩa giữa thời gian thực tại và thời gian hư ảo.
Nếu như ở phần khơng gian nghệ thuật, Nguyễn Dữ đã dùng”giấc mơ” để chuyển hĩa khơng gian thực tại đến khơng gian hư ảo thì ở thời gian nghệ thuật nhà văn đã dùng”thời gian ban đêm” để đưa nhân vật của mình từ thời gian thực tại đến thời gian hư ảo. Sự chuyển hĩa này biểu hiện quan niệm của người nghệ sĩ.
Những câu chuyện cĩ xuất hiện hình thức này: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, Chuyện đền Hạng Vương, Chuyện cây gạo, Chuyện yêu quái ở Xương Giang, Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào, Cuộc nĩi chuyện thơ Kim Hoa, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện Lí tướng quân, Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang.
Nhà văn thành cơng trong việc vận dụng “thời gian ban đêm” để chuyển từ thời gian thực tại đến thời gian hư ảo.
Đến với Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu tác giả sử dụng thời gian ban đêm để đưa Trọng Quỳ từ thời gian thực tại đến hư ảo. Bởi một lẽ Trọng Quỳ là người cịn sống cịn Nhị Khanh là người đã chết. Hai nhân vật muốn gặp nhau phải qua hình thức chuyển thể khác. Nguyễn Dữ đã vận dụng “bĩng đêm” để làm nền cho cuộc gặp gỡ của hai vợ chồng âm dương này.
Hình thức chuyển thể này cũng gần gũi với quan niệm của nhân dân ta. Vì nhân dân ta quan niệm thời gian ban đêm là thời gian cõi âm dành cho những hồn ma bĩng quế. Những hồn ma bĩng quế khơng thể nào trú ngụ trong ánh sáng ban ngày. Chúng chỉ cĩ thể tồn tại trong bĩng tối dày đặc.
Và vì thế, Nguyễn Dữ đã mượn thời gian ban đêm để nối tiếp giữa thời gian thưcï tại đến thời gian hư ảo. Bởi khơng cĩ hình thức nào đạt hiệu quả và đem lại thành cơng như hình thức này.
Nếu như quán xuyến tồn bộ sự kiện trong Truyền Kì Mạn Lục ta sẽ thấy được nguyên nhân đĩ. Xuất phát từ tình thương người và tư tưởng phi nho giáo, Nguyễn Dữ đã tạo nên hình thức thời gian sinh động như thế. Từ thế giới thực tại những nhân vật như: Nhị Khanh, Liễu Thị, Hàn Than, Vơ Kỉ, Thi Nghi, Dương Thiện Tích. . . đều xuất hiện trong thời gian ban đêm để thực hiện quyền được sống, được yêu của mình. Quyền đĩ thực thích đáng nhưng ở thời gian thực tại, họ đã bị những hủ tục lề lối cổ xưa giết chết đi tình yêu cuộc sống và sức mạnh tuổi trẻ trong lịng họ. Khi sống khơng được gần nhau, đến lúc chết những oan hồn ấy phải nhờ vào thế giới bĩng đêm để tìm về với nhau.
Bằng hình thức chuyển hĩa ấy, Nguyễn Dữ đã phê phán xã hội phong kiến đương thời đã cướp đi quyền được sống của con người. Nhưng cũng chính ở hình thức chuyển hĩa đầy ý nghĩa này nhà văn cịn mang thơng điệp đến cho chúng ta: khơng được quên cội nguồn của dân tộc, quên đi giá trị tinh thần của ơng cha.
ƠÛ Chuyện Cuộc nĩi chuyện thơ Kim Hoa, nhà văn đã mượn hình thức thời gian ban đêm để đưa nhân vật Ngơ Tử Biên từ thời gian thực tại đến thế giới hư ảo để tìm về những giá trị tinh hoa của dân tộc Việt Nam qua lời đối đáp của Ngơ Chi Lan và Lã Tiên Sinh.
Nguyễn Dữ đã cĩ sự ý thức sâu sắc khi vận dụng hình thức chuyển tải đĩ để thể hiện dụng ý của mình
Chuyện yêu quái ở Xương Giang cũng biểu hiện tư tưởng ấy. Ta biết rằng thời gian thực tại mà viên quan họ Hồng này tồn tại vào thời nhà Lê. Muốn cho nhân vật này bắt gặp hồn ma bĩng quế Thị Nghi, Nguyễn Dữ cần mượn hình thức thời gian thích hợp để cĩ thể phát huy hết được dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Và hình thức “thời gian ban đêm” trên bến sơng vắng lạnh là thời điểm thích hợp để cĩ thể đi từ thời gian thực tại đến thời gian hư ảo của hai nhân vật. Thị Nghi chỉ là hồn ma bĩng quế, nếu xuất hiện trước mặt họ Hồng ban ngày trước ánh sáng thì khơng hợp lí. Vả lại đã là hồn phách thì chỉ cĩ thể nương theo giĩ đến với người trần mà thơi. Nguyễn Dữ đã tinh tế khi dựa vào thời gian ban đêm trăng khơng tỏ, chỉ tồn bĩng tối bao trùm, khơng khí hoang lạnh thì hồn ma Thị Nghi vi vu đến bên thuyền họ Hồng. Chi tiết này vừa gợi cho người đọc niềm lí thú vừa tạo tính hấp dẫn cho cốt truyện. Bằng cách này nhà văn đã tạo được sự thuyết phục cho nhân vật Hồng tin hơn vào nỗi oan tình của Thị Nghi.
Nếu như ta giả sử ơng khơng dùng thời gian ban đêm để chuyển hĩa thời gian thực tại đến thời gian hư ảo mà dùng hình thức thời gian nào khác như: buổi sáng, buổi trưa thì sẽ khơng thuyết phục đựơc người đọc, kể cả nhân vật Hồng của ơng.
Khoảng thời gian ban đêm là thời gian yên tĩnh, dành cho những người lao động sau một ngày mệt nhọc nghỉ ngơi để cĩ thể tiếp tục cơng việc khác vào hơm sau. Thơng thường người ta cũng ít dùng thời gian ban đêm vào việc gì. Nhưng chính lúc mọi người đang yên bình thì cĩ một người bất hạnh đang khĩc tỉ tê giữa đêm vắng. Điều này đã đánh động đến lịng nhân từ của viên quan họ Hồng và dẫn đến cuộc gặp gỡ của hai người.
Như vậy, Nguyễn Dữ đã dùng thời gian “ban đêm” trong sự chuyển hĩa này để thực hiện lí tưởng “bất bình phải kêu”. Hình ảnh những bầy yêu tinh háo ăn háo đĩi trong Chuyện tướng Dạ Xoa hay những vị thần trở thành yêu ma trong Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào xuất hiện trong thời gian ban đêm là tiếng chuơng mà Nguyễn Dữ muốn đánh mạnh vào chế độ phong kiến lúc bấy giờ.
Chỉ bằng một sự chuyển hĩa linh hoạt tinh tế và vận dụng đúng phương pháp, nắm bắt được tâm lí của người đọc, Nguyễn Dữ đã đạt được sự thành cơng trong phương thức chuyển hĩa từ thời gian thực tại đến thời gian hư ảo.
Tĩm lại bằng cách xây dựng thời gian thích hợp, Nguyễn Dữ đã thể hiện tư tưởng của một nhà nho trước hiện thực xã hội.
Giá trị thời gian nghệ thuật khơng chỉ cho chúng ta biết được nội dung và tư tưởng của người nghệ sĩ. Chính sự vận dụng dạng thức thời gian nghệ thuật của nhà văn vào trong tác phẩm cịn cho ta biết được tài năng của người đĩ. Tác phẩm Truyền Kì Mạn Lục của Nguyễn Dữ xưng đáng được ghi nhận là”thiên cổ kì thư” giàu giá trị nghệ thuật đặc sắc.