Khơng gian chiến tranh.

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian trong truyền kỳ mạn lục (Trang 26)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.1.7 Khơng gian chiến tranh.

Nguyễn Dữ khơng miêu tả trực tiếp khơng gian này trong tác phẩm nhưng qua cách điểm qua từng địa danh đã giúp ta thấu hiểu hết cuộc sống của người dân nước ta lúc này.

Khơng gian cuộc nội chiến đã ghi dấu ấn lịch sử một thời kì Trịnh -Mạc phân tranh qua các câu chuyện sau: Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu; Chuyện Lệ nương; Chuyện Túy Tiêu; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào.

Từng địa danh quen thuộc hiện lên là từng khơng khí của thời buổi chiến tranh, loạn lạc ập đến. Nào là Nghệ An, Kiến Hưng, Nam Xương, Thanh Hĩa đã đánh dấu được nỗi đau và tủi cực của người dân đặc biệt là người phụ nữ phải chịu đựng khi cĩ cuộc nội chiến đi qua.

Nguyễn Dữ đã gây xúc động lịng người khi tái tạo khơng gian cuộc chiến và để cho nhân vật của mình sống trong chốn ấy.

Chính vì tấm lịng nhân đạo mà người nghệ sĩ đã lên án xã hội hiện thực lúc bấy giờ bằng việc xây dựng tổ chức khơng gian này.

Từ cuộc nội chiến, những người phụ nữ bạc mệnh, bất hạnh khơng cĩ địa vị trong xã hội đã bước lên vũ đài của cuộc sống. Bởi họ là tấm gương phản chiếu hiện thực, là nạn nhân chiến tranh. Hơn ai hết, họ phải chịu đựng tất cả mọi sự áp bức bất cơng mà xã hội phong kiến mang lại.

Việc xây dựng khơng gian này ta thấy được tư tưởng nhân văn của Nguyễn Dữ. Điều này nĩi lên tấm lịng nhân đạo của bậc hiền nho đã cứu vớt cuộc đời người phụ nữ trong đêm trường phong kiến.

Tĩm lại, Nguyễn Dữ đã thể hiện trong Truyền Kì Mạn Lục khơng gian thực tế phong phú, sinh động. Ngịi bút của người nghệ sĩ tái hiện lại xã hội phong kiến Việt Nam qua từng khơng gian cụ thể với từng nhân vật cụ thể cho ta thấy được thiên chức của người cầm bút.

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian trong truyền kỳ mạn lục (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)