II. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.
2. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục.
2.1.1 Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục gắn liền với các biến cố lịch sử, với số phận của các nhân vật.
cố lịch sử, với số phận của các nhân vật.
Truyền Kì Mạn Lục đã ghi nhận đầy đủ những khoảnh khắc số phận của các nhân vật. Các nhân vật sống, sinh hoạt, tồn tại từ lúc sinh ra, lớn lên, học hành, đi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
làm rồi trưởng thành, lập gia đình. Họ cũng cĩ những hoạt động tích cực gắn chặt với quá trình hoạt động của lịch sử, với bao sự kiện buồn vui lẫn lộn.
Xuyên suốt hai mươi câu chuyện là cả quá trình tồn tại của các nhân vật. Chẳng hạn, Chuyện Lệ nương, Nguyễn Dữ đã ghi lại cuộc sống đầy đủ của người con gái này từ lúc sinh ra, lớn lên bên cạnh tình làng nghĩa xĩm ở thành Tây Đơ. Để rồi nàng lấy chồng và rơi vào hồn cảnh ly loạn, chết nơi cửa ải. Hay Chuyện gã trà đồng giáng sinh, nhà văn cũng ghi nhận đầy đủ từ lúc Dương Thân Tích sinh ra ở đâu, lớn lên như thế nào, trưởng thành và về với cõi chết ra sao.
Nĩi chung, các nhân vật luơn gắn liền với thời gian của mình với số phận của mình trong từng biến cố lịch sử.
Như nhân vật Lệ nương trong Chuyện Lệ Nương, số phận bi đát của nàng được gắn với lịch sử biến cố nước nhà vào 1399 đời Trần. Sự việc này xảy ra vào lúc Trần Khát Chân mưu giêts Hồ Quí Ly. Nàng phải chịu số phận bất hạnh bơn ba nơi xứ lạ quê người khơng cĩ nơi nương tựa. Để rồi cuối cùng phải chết nơi đất khách. Cũng như Phật Sinh, vì gặp thời buổi loạn lạc khơng gặp lại vợ ốn hận ngày cũ quyết chí đi theo khởi nghĩa Lam Sơn chứ thực chất chàng khơng cĩ ý chí làm việc lớn giúp ích cho đời.
Chính thời thế đã tạo cho người ta phải sống, gắn bĩ cùng hồn cảnh thực tại chứ bản thân họ khơng ý thức được điều đĩ.
Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu nhân vật Trọng Quì, Nhị Khanh cũng thế. Thời gian thực tại mà hai người sống là xã hội đầy rối ren loạn lạc vì chiến tranh. Bản thân Trọng Quì cũng bị đẩy đưa đến nỗi lưu lạc vào tận Nghệ An rồi đam mê bạc để rơi vào bi kịch bản thân. Cịn Nhị Khanh thì phải tuẫn tiết để giữ gìn chữ trinh tiết. Cuộc sống của hai vợ chồng họ bị rơi vào vịng lẩn quẩn khơng lối thốt. Cho đến khi họ tìm thấy mặt trời chân lý: đĩ là nhờ vào cuộc khởi nghĩa của anh hùng Lê Lợi, hai đứa con của Trọng Quỳ mới làm quan được.
Như vậy chính cuộc sống và thời gian thực tại đã hồn tồn chi phối số phận con người. Con người khơng thể làm chủ được số phận đời mình. Những biến cố xã hội luơn tác động đến số phận cac nhân vật trong Truyền Kì Mạn Lục.
Chính từ những biến cố lịch sử xã hội và cuộc sống thực tại của ngươi dân trong Truyền Kì Mạn Lục, ta nhận thấy dịng thời gian này cĩ tính chất phản ánh được hiện thực cuộc sống xã hội lúc bấy giờ.
Đĩ là một xã hội đầy rối ren loạn lạc với những cuộc nam chinh bắc chiến của các tập đồn phong kiến đang cố gắng xâu xé lẫn nhau để giành quyền lực cho mình. Do đĩ, họ đã chính thức đẩy nhân dân vào cuộc sống lầm than khổ cực khơng nhà cửa, đĩi rét, xã hội thì mục nát suy đồi, đạo đức xuống mức trầm trọng với những tư tưởng nho gia phật giáo bị băng hoại, vua quan vơ vét của cải cho riêng mình bỏ mặc triều chính suy vong.
Điều này được Nguyễn Dữ tái hiện một cách sinh động trong suốt tác phẩm của mình. Nổi bật nhất là: Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện Lệ nương, Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào, Chuyện Lý tướng quân, Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện buổi tiệc đêm ở Đà Giang.
Điển hình như với Chuyện buổi tiệc đêm ở Đà Giang, nhà văn đã xây dựng bối cảnh thời gian đời vua Trần Phế Đế để làm nền cho thời gian sự kiện của tác phẩm xảy ra. Ai cũng biết được ẩn bên trong cuộc đi săn của vua quan họ Trần là một vị vua bù nhìn và những tên quan nịnh hĩt chuyên đục khoét của cải của dân chúng. Nhưng chúng luơn cho rằng đĩ là những hành động của người quân tử nhằm cứu giúp dân chúng thốt khỏi những trị lừa bịp của yêu ma.
Chuyện nàng Túy Tiêu được đặt trong bối cảnh thời gian cuộc chiến tranh loạn lạc nhà Trần để rồi từ đĩ ta thấy được hiện thực của cuộc sống quan trường trong xã hội phong kiến. Chính cuộc sống đĩ đã giết chết cuộc đời tươi đẹp, tuổi xuân hoa mộng của người con gái tài sắc.
Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào phản ánh thực trạng xã hội đời Trần đầy mục nát với tư tưởng phật giáo xuống cấp trầm trọng. Chuyện người con gái Nam Xương được đặt trong thời gian “cuối đời khai đại quan nhà Hồ” [27;183]. Mượn thời gian nhà Hồ nhà văn cho chúng ta thấy được bối cảnh lịch sử của nhà nước đĩ. Qua thân phận của nhân vật, ta thấy được việc chính sự của nhà Hồ chỉ là một triều đại đầy binh biến khĩi lửa. Những cuộc chiến tranh Phương Bắc xâm lược, vua quan chỉ là những bọn người bất tài vơ dụng khơng thể lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại thù trong giặc ngồi. Và cuối cùng đẩy nhân dân vào hồn cảnh bi đát thương tâm.
Như vậy, thời gian thực tại này một lần nữa khẳng định giá trị hiện thực lịch sử cũng như quá trình hoạt động của nhân vật vào từng biến cố lịch sử.