Sự chuyển hĩa giữa khơng gian thực tại và khơng gian hư ảo.

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian trong truyền kỳ mạn lục (Trang 36 - 39)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.3.Sự chuyển hĩa giữa khơng gian thực tại và khơng gian hư ảo.

Đến với khơng gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục là ta đã đến với thế giới đầy sáng tạo của người nghệ sĩ, Nguyễn Dữ khơng chỉ khéo léo trong việc thể hiện từng khoảng khơng gian cụ thể mà nhà văn cịn tinh tế tài tình trong sự chuyển hĩa giữa khơng gian thực tại và khơng gian hư ảo.

Hình thức chuyển hĩa này ta dễ dàng bắt gặp trong những câu chuyện:

Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu; Chuyện cây gạo; chuyện gã trà đồng giáng sinh; Chuyện Lệ Nương; Cuộc nĩi chuyện ở Kim Hoa; Chuyện đền Hạng Vương.

Nguyễn Dữ cĩ thể bằng nhiều cách tổ chức, lựa chọn cho nhân vật của mình đến với từng khơng gian khác nhau. Nhưng khi cĩ sự chuyển dời khơng gian từ thực tế đến khơng gian hư ảo bao giờ nhà văn cũng thường dùng mơtíp “giấc mơ” để cho nhân vật mình sống ở trong cơn mộng mị ấy. Điều này thể hiện mối quan hệ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

biện chứng giữa khơng gian trong thực tế và thế giới hư ảo trong quan niệm của người cầm bút.

Nếu làm cuộc khảo sát thống kê người đọc sẽ thấy ơng thường dùng hình thức này trong phần khơng gian thực tế đến hư ảo nơi trần thế.

Nhân vật bao giờ cũng sống gắn liền với mơi trường hoạt động xung quanh. Để cho con người cĩ thể tự do hoạt động, suy nghĩ và thể hiện quan điểm của mình trong cuộc sống, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức chuyển hĩa khơng gian nơi nhân vật đang tồn tại đến một khơng gian khác bằng “giấc mơ”.

Hình thức này vừa đơn giản vừa gây lí thú cho những người tiếp nhận.

Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, nhà văn đã xây dựng khơng gian thực tế nơi Trọng Quỳ xuất hiện là xứ Quy Hĩa xa xơi với cơn buồn ngủ của khách xa xứ. Nhưng chính trong giấc ngủ ấy anh ta lại gặp được vợ mình. Và khơng gian gặp gỡ của hai vợ chồng Nhị Khanh-Trọng Quy khơng cịn là khơng gian thực tại mà mang màu sắc hư ảo xa lạ với hiện thực.

Nhưng điều đĩ lại được chấp nhận bởi tác giả đã dùng hình thức “giấc mơ” để lí giải cho việc chuyển tiếp khơng gian đĩ. Ơng đã nhằm vào quan niệm của nhân dân ta và ý thức của mị người trong cuộc sống: giữa người trần và người âm ty khơng thể gặp nhau được. Vì trong những lúc bình thường ta hay nghĩ về người thương yêu đĩ thì đến khi ngủ ta nằm mơ giống như người đĩ đang cịn sống.

Dựa vào suy nghĩ của dân gian, Nguyễn Dữ đã làm cho tác phẩm trở nên sinh động, cĩ sức sống mãnh liệt hơn trong sự chuyển tiếp khơng gian qua mơtíp “giấc mơ” quen thuộc này.

Chuyện Cuộc nĩi chuyện thơ ở Kim Hoa khơng cĩ sự nhớ thương người xưa được gởi gắm trong “giấc mơ” nhưng lại là niềm nhớ thương, nỗi tiếc nuối về hào khí xa xưa của nhà văn được ẩn kín bằng hình ảnh chàng Mao Tử Biên. Chàng Mao cũng từ thế giới thực tại để đến với thế giới xa lạ mà chàng chưa bao giờ đặt chân đến bằng một giấc ngủ dài. Khi chàng gặp cơn mưa giĩ phải ở lại bên đường cĩ hai ngơi mộ hoang lạnh. Từ khơng gian thực tế của huyện Kim Hoa trong đêm mưa giĩ nhà văn đã cho Mao Tử Biên đến một khơng gian xa lạ hồn tồn. Đĩ lạ khơng gian của buổi chuyện trị của những người tao nhân, mặt khách từ thế kỉ trước.

Như vậy, điều khơng thật nhưng đơi lúc thành sự thật. Bởi Nguyễn Dữ đã tạo được mấu chốt đầu tiên để dẫn Tử Biên vào giấc mơ của mình qua hình ảnh hai ngơi mộ hoang vắng bên đường. Mà hai ngơi mộ ấy “vợ chồng quan giáo thụ họ Phù”. Nhân vật rơi vào thế giới hư ảo nhưng khơng hề cĩ sự chuẩn bị trước về tâm lý. Tử Biên chưa hề biết được mình đã gặp những người này ở đâu. Nhưng khi được tiếp xúc, Tử Biên đã tỉnh và nhận ra được chẳng qua đĩ là giấc mộng. Giấc mộng nhưng lại xác thực và chàng đã hành động theo những gì trong cơn mơ ngủ của mình.

Điều nhà văn muốn gởi gắm rất đơn giản nhưng thật thắm đượm ân tình. Mượn “giấc mơ” của chàng Tử Biên xa quê lỡ bước, Nguyễn Dữ muốn vực dậy phong trào nho học đã và đang suy vi trong thời buổi nhiễu nhương, nhắc nhở khuyên răng con cháu hãy giữ gìn và phát huy sức mạnh tinh thần của ơng cha ta.

Chuyện gã trà đồng giáng sinh cũng đưa ta từ khơng gian thực tại đến khơng gian hư ảo bằng hình thức giấc mơ song nĩ lại khác với hai câu chuyện trên.

Nhân vật chính trong chuyện này là Dương Đức Cơng thanh liêm, chính trực nên được mọi người yêu mến. Khơng gian thực tại mà nhân vật này đang sống là nơi cơng đường uy nghiêm xứ Sơn Nam nhưng điểm khơng gian hư ảo mà ơng xuất hiện lại là chốn âm ti.

Vậy thì để cho nhân vật cĩ thể tự do hoạt động trong khơng gian ấy, nhà văn Nguyễn Dữ khơng cịn cách nào hơn là sử dụng “giấc mơ”. Một hình thức đơn giản nhưng vơ cùng hợp lý.

Vì bản thân con người bình thường khơng bao giờ cĩ thể đến với một thế giới khác mà khơng cĩ sự trợ giúp của các lực lượng khác. Dương Đức Cơng là người dân bình thường như bao người khác, việc ơng nằm mơ thấy mình bị lạc vào chốn âm phủ thực ra rất phù hợp với bản tính của ơng. Là người cầm cân nẩy mực ơng luơn tâm niệm với lịng phải trung thực trong việc xử án để mai đây cĩ chết xuống âm phủ cũng khỏi phải chịu hình phạt của Diêm Vương. Chính điều này nĩi lên được tư tưởng của Nguyễn Dữ gần giống với tư tưởng của nhân dân hơn là của nhà nho.

Bởi trong quan niệm của người dân bao giờ cũng cĩ một thế giới khác ngồi thế giới hiện thực mà mọi người đang tồn tại. Muốn được đến thế giới tâm linh ấy khơng cĩ cách nào nhanh nhất, hiệu quả nhất bằng “giấc mơ” của con người.

Giấc mơ tuy ngắn ngủi nhưng nĩ đầy tính thiết tha vì nĩ được gắn kết dễ dàng giữa thế giới thực tại và thế giới hư ảo. Nĩ khơng làm người ta ngỡ ngàng mà làm cho con người thấy được tính chân thực trong từng khơng gian hư ảo xa lạ mà mình bắt gặp trong tiềm thức của mình. Và chỉ cĩ ở tiềm thức của riêng mình mới làm con người tin vào chính những điều mình mơ thấy là sự thật. ƠÛ đĩ cĩ sự tham gia của bản thân nhân vật mà khơng cần ai dìu dắt.

Nguyễn Dữ khơng hề phơ trương bằng những hình thức chuyển hĩa khơng gian thực tại đến hư ảo với những sắp xếp cầu kì, xa lạ. Ơng vận dụng những hình thái xa xưa, cũ kĩ của nhân dân để cho người đọc thấy được truyện Truyền kì khơng hề mới mẻ mà rất gần gũi với nhân dân. Điều này vừa thể hiện nghệ thuật viết truyện vừa thể hiện tâm tư nguyện vọng của người cầm bút.

Tĩm lại, với sự dày cơng khổ luyện, Nguyễn Dữ đã bộc lộ tài năng nghệ thuật bậc thầy về viết truyện Truyền kì thơng qua cách xây dựng khơng gian trong

Truyền Kì Mạn Lục. Tác phẩm xứng đáng là tác phẩm nghệ thuật của tác giả Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trung Đại Việt Nam chứ khơng hề là bản sao chép của Cù Hựu (Trung Quốc). Chính khơng gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục đã cho phép ta bác bỏ luận điểm sai lầm đĩ.

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian trong truyền kỳ mạn lục (Trang 36 - 39)