NHÂN VẬT CHÈO TRUYỀN THỐNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trên sân khấu Chèo truyền thống (Trang 28)

TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

Từ những lý luận chung về cội nguồn của nhân vật Chèo ở chương trên, dưới góc nhìn văn hóa nói chung bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu nhân vật Chèo truyền thống dưới góc nhìn văn hóa một cách cụ thể.

Từ những lý luận chung về cội nguồn của nhân vật Chèo ở chương trên, dưới góc nhìn văn hóa nói chung bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu nhân vật Chèo truyền thống dưới góc nhìn văn hóa một cách cụ thể. đều có thể coi như là những chứng tích của cuộc sống xã hội ngày xưa, nó thực sự là sản phẩm của nền văn minh lúa nước, văn hóa làng xã.

Cho đến những năm trước Cách mạng tháng Tám, Chèo vẫn là một thứ nghệ thuật của người nông dân, nó cũng là một dạng thái sinh hoạt tinh thần của những cư dân của nền kinh tế nông nghiệp. Mặc dầu có mầm mống từ rất lâu trong lịch sử và cũng đã có sự tham gia trực tiếp của những trí thức phong kiến, nhưng nghệ thuật này vẫn chưa cho ta biết một soạn giả nào của nó, ngay đến một tác phẩm mang tên một tác giả hẳn hoi cũng không có. Người ta nói nhiều đến vai trò của "bác thơ" đối với thân trò. Thật ra, biểu hiện của dấu ấn nhà nho trong đó không nhiều. Thế nhưng, những triết lý nho giáo như: hiếu, nghĩa, tiết, hạnh…; những câu như: "quan quan thư cưu", "sắt cầm tịnh hảo"… đối với một số người ngày nay, nhất là giới trẻ là xa lạ và khó hiểu, nhưng đối với những người dân làng xưa thì lại là những hiểu biết thông thường và ngay cả những người ít chữ nghĩa nhất cũng có khả năng sử dụng thường xuyên được. Phật giáo và Nho giáo được cấy vào Việt Nam từ lâu, thậm chí có những thời gian dài được coi là quốc giáo, những giáo lý của nó những người dân Việt Nam đều có biết, đều có theo. Nhưng thực ra những

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trên sân khấu Chèo truyền thống (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w