dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất và định mức ở từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm.
+ Với chi phí sản xuất bỏ một lần ngay từ đầu:
+ Với chi phí bỏ từ từ: CP sản xuất của SPDD cuối kỳ giai đoạn i = Số lượng SPDD cuối kỳ giai đoạn i x Mức độ hoàn thành của SPDD x Định mức CP giai đoạn i
- Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm.
- Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì thông thường khó xây dựng được định mức chuẩn xác.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí hợp lý hoặc sử dụng phương pháp tính giá thành theo định mức.
1.5. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.5.1. Đối tượng tính giá thành, căn cứ xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm. sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào: Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất; quy trình công nghệ sản phẩm nửa thành phẩm ; đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm...Dựa vào những
C/phí sản xuất của s/p
DD cuối kỳ giai đoạn i =
Số lượng s/p DD cuối kỳ giai
đoạn i
căn cứ nói trên đối tượng tính giá thành thường là: thành phẩm, hoặc có thể là nửa thành phẩm, chi tiết bộ phận, đơn đặt hàng hay hạng mục công trình.
Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian mà bộ phận kế toán phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng, có thể là hàng tháng, hàng quý hoặc kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.