Cỏc biện phỏp hạn chế lạm phỏt

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 68)

Trong dài hạn, lạm phát sẽ thấp nếu tốc độ tăng trởng tiền tệ thấp. Điều này đòi hỏi chính sách tài khoá phải tơng đối thắt chặt để có mức thâm hụt thấp. Tuy nhiên, nếu xuất phát điểm là mức lạm phát cao thì có đợc mức lạm phát thấp, nền kinh tế cần phải trải qua một thời kỳ thất nghiệp cao.

Quá trỡnh chuyển dịch này có thể diễn ra nhanh và ít đau đớn hơn không? Chính sách mới càng đợc công chúng tin cậy thì quá trình điều chỉnh kỳ vọng hành vi diễn ra cành nhanh.

3.5.1 Chính sách thu nhập:

Chính sách thu nhậplà trực tiếp kiểm soát tiền lơng và các khoản thu khác. Một chính sách hạn chế tăng lơng nhất định sẽ giúp lạm phát xuống nhanh. Trong lịch sử, chính sách này không thể giảm mức lạm phát xuống thấp. Tại sao các chính sách thu nhập trớc đây lại không thành công?

Nếu chính phủ can thiệp vào thị trờng lao động, chính phủ không thể không theo đuổi các mục tiêu khác cùng lúc đó. Ví dụ, họ cố gắng gìm tiền l- ơng tơng đối giữa các loại lao động có kỹ năng khác nhau nhằm hớng tới sự công bằng. Các chính sách này sẽ làm thay đổi tiền lơng thực tế của một số loại lao động, và nh vậy nó sẽ gây ra tình trạng d cung đối với một số loại lao động và tình trạng d cầu đối với một số loại lao động khác. Các lực lợng thị trờng cuối cùng sẽ làm cho chính sách này thất bại.

Chính sách thu nhập tốt nhất là một phơng tiện điều chỉnh tạm thời. Trong dài hạn, tốc độ tăng trởng tiền tệ danh nghĩa thấp là yếu tố chủ chốt để duy trì mức lạm phát thấp. Một số chính sách thu nhập khác cũng thất bại bởi vì chính phủ mặc dù đã hạn chế việc tăng lơng nhng lại liờn tục in tiền, một chớnh sỏch sẽ gõy ra dư cầu lao động và cuối cựng sẽ làm chớnh sỏch thu nhập thất bại

3.5.2 Chớnh sỏch KT vĩ mụ trong chế độ tỷ giỏ cố định

3.5.2.1 Chớnh sỏch tiền tệ

độ vận động của vốn càng cao thỡ mức độ độc lập của CSTT trong nước càng giảm. Những luồng vốn trỏi với qui định của phỏp luật sẽ khụng được hoạt động. Cỏc ngõn hàng cố gắng tỡm ra những cỏch khỏc để tiến hành giao dịch mà khụng trỏi với qui định của phỏp luật. Những luồng vốn cơ động nhất là những luồng vốn rút vào và rỳt ra cú khả năng thanh khoản cao, bằng cỏch đưa ra mức thuế thấp nờn những khoản đầu tư dài hạn khụng bị ảnh hưởng đỏng kể

Ở một nền KT ỏp dụng chế độ tỷ giỏ hối đoỏi cố định, CSTT sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũng làm thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi

3.5.2.2 Chớnh sỏch tài khoỏ

Tỷ giỏ cố định cộng với việc vốn vận động hoàn hảo sẽ làm giảm vai trũ của CSTT nhưng lại nõng cao hiệu quả của chớnh sỏch tài khoỏ. Trong nền KT mở, CSTT phải điều chỉnh một cỏch thụ động để giữ cho lói suất cố định và duy trỡ tỷ giỏ neo. Chớnh vỡ vậy, khi tổng cầu giảm, CP cú thể thực hiện chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng để phục hồi lại trạng thỏi cõn bằng bờn trong nhanh chúng hơn. Nếu thay đổi tổng cầu là nguyờn nhõn duy nhất khiến cho tài khoản vóng lai chệch khỏi trạng thỏi cõn bằng đối ngoại thỡ việc mở rộng tài khoỏ cũng cú thể giỳp phục hồi lại trạng thỏi cõn bằng đối ngoại. Chớnh sỏch tài khoỏ là một cụng cụ chớnh sỏch quan trọng trong chế độ tỷ giỏ cố định. Nú trở lờn hữu hiệu hơn khi CSTT khụng cũn được sử dụng nữa. Cơ chế ổn định tài khoỏ tự động cũng đúng vai trũ này. Chỉ khi nào chớnh sỏch tài khoỏ cú thể phản ứng nhanh trước những cỳ sốc tạm thời thỡ việc thay đổi tuỳ ý trong chi tiờu của CP và thuế suất mới được thực hiện

3.5.2.3 Chớnh sỏch KT vĩ mụ trong chế độ tỷ giỏ thả nổi

• Chớnh sỏch tiền tệ: trong nền KT mở với chế độ tỷ giỏ thả nổi, CSTT tỏc động tới tổng cầu khụng chỉ thụng qua tỏc động của lói suất tới cầu tiờu dựng và đầu tư. Thay đổi lộ trỡnh dự kiến về lói suất cú thể cú ảnh hưởng

mạnh tới tỷ giỏ và sức cạnh tranh. Ảnh hưởng tới tổng cầu cú thể lớn. Bởi vỡ, ảnh hưởng của lói suất tới sức cạnh tranh tỏc động cựng chiều với ảnh hưởng trong nước – lói suất thấp thỳc đẩy tiờu dựng trong nứơc nhưng cũng làm giảm tỷ giỏ và tăng sức cạnh tranh và do vậy làm tăng XK rũng , vỡ vậy CSTT trở lờn hiệu quả hơn trong chế độ tỷ giỏ thả nổi

• Chớnh sỏch tài khoỏ

Trong chế độ tỷ giỏ thả nổi, ảnh hưởng của sự thay đổi lói suất tới sức cạnh tranh, củng cố thờm sức mạnh của CSTT nhưng làm suy yếu đi sức mạnh của chớnh sỏch tài khoỏ.

Giả sử CP thực hiện chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng, tăng chi tiờu của CP. Điều này làm tăng tổng cầu. Dự CSTT theo đuổi mục tiờu lạm phỏt hay mục tiờu cung tiền danh nghĩa thỡ việc bựng nổ tổng cầu cũng khiến NHTW tăng lói suất. Lói suất cao hơn sẽ gõy ra sự tăng giỏ tức thời của tỷ giỏ danh nghĩa để ngăn khụng cho vốn chảy vào. Nếu tỷ giỏ tăng lờn khỏ cao, mọi người tin rằng nú sẽ giảm từ thời điểm đú trở đi. Trong nền KT mở, tăng tỷ giỏ cũng làm giảm sức cạnh tranh và giảm XK rũng, tiếp tục làm suy yếu ảnh hưởng của chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng với mục tiờu tăng tổng cầu trong ngắn hạn

3.5.2.4 Chớnh sỏch lưu thụng tiền tệ

Chớnh sỏch lưu thụng tiền tệ hay CSTT là quỏ trỡnh quản lý hỗ trợ đồng tiền của CP hay NHTW để đạt được những mục đớch đặc biệt: như kiềm chế lạm phỏt, duy trỡ ổn định tỷ giỏ hối đoỏi, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng KT. Chớnh sỏch lưu thụng tiền tệ bao gồm việc thay đổi cỏc loại lói suất nhất định, cú thể trực tiếp hay giỏn tiếp thụng qua cỏc nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc hoặc trao đổi trờn thị trường ngoại hối.

Cỏc cụng cụ của CSTT

Gồm cú 6 cụng cụ sau:

cỏc NHTM. Khi cấp 1 khoản tớn dụng cho NHTM, NHTW đó tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho NHTM tạo ngoại tệ và khai thụng khả năng thanh toỏn của họ.

- Cụng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vụ hiệu húa trờn tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toỏn (cho vay) của cỏc NHTM.

- Cụng cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động NHTW mua bỏn giấy tờ cú giỏ ngắn hạn trờn thị trường tiền tệ, điều hũa cung cầu về giấy tờ cú giỏ, gõy ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của cỏc NHTM, từ đú tỏc động đến khả năng cung ứng tớn dụng của cỏc NHTM dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.

- Cụng cụ lói suất tớn dụng: đõy được xem là cụng cụ giỏn tiếp trong thực hiện CSTT bởi vỡ sự thay đổi lói suất khụng trực tiếp làm tăng thờm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thụng, mà cú thể làm kớch thớch hay kỡm hóm sản xuất. Nú là 1 cụng cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lói suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chớnh sỏch và giải phỏp cụ thể của NHTW nhằm điều tiết lói suất trờn thị trường tiền tệ, tớn dụng trong từng thời kỳ nhất định.

- Cụng cụ hạn mức tớn dụng: là 1 cụng cụ can thiệp trực tiếp mang tớnh hành chớnh của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng. Hạn mức tớn dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc cỏc NHTM phải chấp hành khi cấp tớn dụng cho nền KT.

- Tỷ giỏ hối đoỏi: Tỷ giỏ hối đoỏi là cụng cụ, là đũn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tỏc động mạnh đến xuất NK và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chớnh sỏch tỷ giỏ tỏc động một cỏch nhạy bộn đến tỡnh hỡnh sản xuất, xuất NK hàng húa, tỡnh trạng TC, tiện tệ, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, thu hỳt vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Ở nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước cú nền KT đang chuyển đổi coi tỷ giỏ là cụng cụ hỗ trợ quan trọng cho CSTT.

• Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ sử dụng CSTT nhằm hai mục đớch: ổn định KT và can thiệp tỷ giỏ hối đoỏi.

Về ổn định KT vĩ mụ: cơ quan hữu trỏch về tiền tệ (NHTW hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Cỏc cụng cụ để đạt được mục tiờu này gồm: thay đổi lói suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và cỏc nghiệp vụ thị trường mở.

- Thay đổi lói suất chiết khấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ cú thể thay đổi lói suất mà mỡnh cho cỏc ngõn hàng vay, thụng qua đú điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thỡ lượng cung tiền cũng thay đổi theo.

- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Cỏc cơ quan hữu trỏch về tiền tệ thường quy định cỏc ngõn hàng phải gửi một phần tài sản tại chỗ mỡnh. Khi cần triển khai CSTT, cơ quan hữu trỏch về tiền tệ cú thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đú. Nếu mức gửi tăng lờn như khi thực hiện CSTT thắt chặt, thỡ lượng tiền mà cỏc ngõn hàng cũn nắm giữ sẽ giảm đi. Do đú, tiền cơ sở giảm đi,và lượng cung tiền trờn thị trường cũng giảm đi.

- Tiến hành cỏc nghiệp vụ thị trường mở

Cơ quan hữu trỏch tiền tệ khi mua vào cỏc loại cụng trỏi và giấy tờ cú giỏ khỏc của nhà nước đó làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bỏn ra cỏc giấy tờ cú giỏ đú sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đú, cơ quan hữu trỏch tiền tệ cú thể điều chỉnh được lượng cung tiền.

• Mục tiờu của CSTT

CSTT nhắm vào hai mục tiờu là lói suất và lượng cung tiền. Thụng thường, khụng thể thực hiện đồng thời hai mục tiờu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ KT ở tỡnh trạng bỡnh thường, thỡ mục tiờu lói suất được lựa chọn. Cũn khi KT quỏ núng hay KT quỏ lạnh, CSTT sẽ nhằm vào mục tiờu trực tiếp hơn, đú là lượng cung tiền.

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bỏn trỏi phiếu CP của FED. Khi FED mua trỏi phiếu của cụng chỳng, số đụ-la mà nú trả cho trỏi phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đú làm tăng cung tiền. Khi FED bỏn trỏi phiếu cho cụng chỳng, số đụ-la mà nú nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy

làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là cụng cụ chớnh sỏch được Fed sử dụng thường xuyờn nhất.

• Những tranh luận về hiệu quả của CSTT - Bẫy thanh khoản

Khi ở tỡnh trạng bẫy thanh khoản, CSTT sẽ khụng phỏt huy hiệu lực. - Khi đầu tư khụng thay đổi theo lói suất

CSTT làm thay đổi lói suất, qua đú thay đổi đầu tư của xớ nghiệp và điều chỉnh được tổng cầu. Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xớ nghiệp cú phản ứng trước cỏc thay đổi của lói suất. Tuy nhiờn, nếu đầu tư khụng phản ứng trước thay đổi của lói suất, thỡ CSTT bị vụ hiệu húa. Sử dụng phộp phõn tớch IS-LM cũng cú thể thấy điều này. Khi đầu tư khụng phản ứng với lói suất, đường IS trở nờn thẳng đứng. Dự CSTT cú làm dịch chuyển đường LM thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn khụng thay đổi.

Ngoài ba loại hạn chế núi trờn, nếu cơ quan hữu trỏch tiền tệ khụng được hoạt động độc lập, thỡ CP cú thể can thiệp vào việc phỏt hành tiền tệ (chẳng hạn khi cần bự đắp thõm hụt ng.s), khiến cho hiệu quả của CSTT trở nờn hạn chế.

3.5.2.5 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua vào hoặc bỏn ra những giấy tờ cú giỏ của CP trờn thị trường. Thụng qua hoạt động mua bỏn giấy tờ cú giỏ, NHTW tỏc động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của cỏc tổ chức tớn dụng, từ đú điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tỏc động giỏn tiếp đến lói suất thị trường.

Tỏc động của nghiệp vụ thị trường mở

Trong bảng tổng kết tài sản của NHTW, tài sản cú chủ yếu là giấy tờ cú giỏ của CP, tài sản nợ chủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của cỏc NHTM. Khi NHTW bỏn ra những giấy tờ cú giỏ của CP trờn thị trường như trỏi phiếu

CP, NHTW sẽ "thu tiền" về theo cơ chế sau: tài khoản vóng lai của người mua trỏi phiếu CP bị NHTM ghi nợ và NHTW sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi

dự trữ của cỏc NHTM tại đú. Vỡ tỷ lệ tiền mặt dự trữ của NHTM bằng tiền gửi dự trữ tại NHTW cộng với tiền mặt tại kột dự trữ của họ nờn khi tài khoản tiền gửi dự trữ của cỏc NHTM tại NHTW giảm xuống, cơ sở tiền tệ đó giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng giỏ trị của trỏi phiếu CP bỏn ra nhõn với số nhõn tiền tệ. Ngược lại, khi NHTW mua vào giấy tờ cú giỏ của CP, nú sẽ ghi tăng tài khoản dự trữ của cỏc NHTM và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng. Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của cỏc NHTM cú thể dẫn đến kết cục NHTW phải in thờm tiền giấy nếu cỏc NHTM cú nhu cầu lớn về tiền giấy trong khi tiền giấy của NHTW khụng đủ đỏp ứng.

Cỏc loại nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở của cỏc NHTW chủ yếu cú hai loại: mua bỏn giấy tờ cú giỏ dài hạn và mua bỏn giấy tờ cú giỏ ngắn hạn. Ở Mỹ, nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu được thực hiện đối với trỏi phiếu CP dài hạn. Ở VN, theo Luật Ngõn hàng Nhà nước VN, nghiệp vụ thị trường mở chỉ là việc mua bỏn giấy tờ cú giỏ ngắn hạn như tớn phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tớn phiếu Ngõn hàng Nhà nước và cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn khỏc.

CHƯƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 4.1. Một số nhận xột về lạm phỏt đầu năm 2008

Năm 2008 nền KT VN phỏt triển trong bối cảnh:

• Tăng trưởng KT thế giới cú dấu hiệu suy giảm do nền KT Mỹ cú dấu hiệu suy thoỏi;

• Giỏ cả cỏc sản phẩm là lương thực, thực phẩm, vật tư, nguyờn liệu tăng cao;

• Giỏ xăng dầu vẫn ở ngưỡng 100USD/ thựng;

• Nhập siờu sẽ vẫn ở mức độ cao; XK sẽ gặp nhiều khú khăn;

• Vốn đầu tư nước ngoài vào VN sẽ lớn;...

Đú là những yếu tố tỏc động mạnh tới lạm phỏt. Một số dự bỏo lạm phỏt năm 2008 sẽ như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lạm phỏt sẽ cú xu hướng giảm dần so với cỏc thỏng đầu năm. NHNN đó thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ khỏ kiờn quyết. Vỡ vậy mức lạm phỏt sẽ giảm. CSTT và TC phải là những chớnh sỏch điều chỉnh linh hoạt, cụ thể vào diễn biến thị trường.

4.2. Quan hệ lạm phỏt – tăng trưởng

Phần lớn cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trước đõy chỉ ra mối quan hệ ngược giữa tăng trưởng và lạm phỏt hoặc khụng cú mối quan hệ nào giữa tăng trưởng và lạm phỏt.

Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy mối quan hệ giữa lạm phỏt và tăng trưởng cú thể là phi tuyến. Nghiờn cứu của Khan và Senhadji (2001) đó chỉ ra rằng lạm phỏt cao hơn 11% đối với cỏc nước đang phỏt triển sẽ cú hại cho tốc độ tăng trưởng KT

thấy lạm phỏt cao vượt quỏ 15% sẽ dẫn đến những đổ vỡ trong hệ thống TC

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 68)