Mụ hỡnh và cỏc kết luận

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 46 - 55)

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước VN

Trong mụi trường lạm phỏt cao, mà vốn dĩ dõn chỳng VN đó cú kinh nghiệm từ những năm 80, sẽ chuyển từ cất giữ tiền mặt sang một loại tài sản hữu hỡnh nào đú hoặc ngoại tệ. Mặc dự VND lờn giỏ nhưng sự chờnh lệch giữa lói suất tiền gửi VND và USD cũng đó bắt đầu cú sự dịch chuyển. Chớnh điều này làm cho cõn đối giữa nợ và cú của cỏc NHTM gặp khú khăn. Để đảm bảo suất sinh lợi, việc nõng lói suất tiền gửi thỡ cũng đồng nghĩa là cỏc ngõn hàng phải nõng lói suất cho vay. Nhưng việc này lại làm khú khăn cho cỏc DN. VN đó tự do hoỏ lói suất (từ năm 2001), nhưng điều đú cũng khụng cú nghĩa là phải nõng lói suất theo mức lạm phỏt. Tỡnh huống này hoàn toàn cú thể dẫn đến khan hiếm tớn dụng để đỏp ứng đầu tư một khi mà lượng tiền gửi khụng đỏp ứng được. Với ỏp lực phải đạt tăng trưởng cao, một giải phỏp dễ dàng nhất cú thể đạt được là tăng đầu tư nhà nước lẫn đầu tư tư nhõn. Chớnh nhu cầu này sẽ dẫn đến NHNN cú thể sẽ bơm thờm tiền cho cỏc tổ chức NHTM hoặc phi ngõn hàng, chẳng hạn như Quĩ Đầu tư Phỏt triển. Nhưng chớnh sự lựa chọn này dẫn đến là lạm phỏt sẽ tiếp tục tăng.Sự tăng vọt của lói suất là một nhõn tố làm gúp phần tăng lạm phỏt của năm. Song vỡ mục tiờu giảm lạm phỏt thỡ NHTW sẽ tăng lói suất chiết khấu. Đến lượt nú, lói suất chiết khấu này sẽ đẩy lói suất của NHTM tăng lờn do ỏp lực kinh doanh. Việc

20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 Lói suất danh

nghĩa

5.4 6.0 6.2 6.2 7.4

Lói suất thực 4.6 2.0 3.2 -

3.3

tăng lờn của lói suất sẽ tỏc động đến chi phớ vốn và đú cũng là một kờnh tạo ra ỏp lực lạm phỏt trong ngắn hạn. Và rồi cứ thế, sự đỏp trả của NHTW với mục tiờu làm giảm lạm phỏt nhưng rồi vụ tỡnh tạo ra một đợt lạm phỏt mới. Tỡnh huống sẽ xấu hơn nữa khi lói suất ngày càng tăng sẽ làm nản lũng đầu tư. Khi đầu tư mới và sản suất đỡnh đốn do chi phớ cao sẽ dẫn đến suy thoỏi. Để thu hỳt lượng tiền gửi tiết kiệm NHTW tăng lói suất danh nghĩa để đảm bảo lói suất thực khụng thay đổi. Lói suất danh nghĩa đo chi phớ thực tế của việc nắm giữ tiền mặt, lói suất danh nghĩa tăng theo lạm phỏt

Lói suất thực tế = lói suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phỏt

Lạm phỏt cao hơn sẽ được bự đắp bằng mức lói suất danh nghĩa cao hơn, để trỏnh khụng cho lói suất thực tế thay đổi quỏ nhiều.

3.2.2.5 Lạm phỏt do thay đổi trong tổng cầu: Khi thu nhập thực tế tăng người tiờu dựng sẽ mua được nhiều hàng hoỏ hơn, nhưng do cung khụng đủ cầu dẫn đến thu nhập tăng sẽ kộo theo sự tăng lờn của giỏ cả hàng hoỏ, điều này cũng gõy ra lạm phỏt. Cũng theo lý thuyết cung cầu, khi cung hàng hoỏ tăng trong khi lượng cầu của người dõn về một loại hàng hoỏ là khụng đổi, dẫn đến giỏ của hàng hoỏ giảm, với mức thu nhập khụng đổi thỡ người dõn sẽ tiờu dựng được nhiều hơn, tức thu nhập tăng.

3.3. Mụ hỡnh và cỏc kết luận

t K i i t i J i i t iM g GDP e i u m CPI = +∑ +∑ + + + + = − = − . . . 0 . 0 . 0 . OE k IR ER α (1)

Trong đú CPI: Chỉ số giỏ tiờu dựng M: Cung tiền (M2) IR: Lói suất

ER: Tỷ giỏ

GDP: Tổng thu nhập quốc dõn theo giỏ cố định (2000) OE: Độ mở nền KT = NK/GDP

u: Là số hạng sai số ngẫu nhiờn

Cỏc hệ số mi,gi,e,i,k đo mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập lờn biến phụ thuộc, dấu của cỏc biến này cho ta biết được tỏc động của từng biến độc lập lờn biến phụ thuộc là thuận chiều hay ngược chiều.

Mụ hỡnh này sử dụng số liệu quý để ước lượng ảnh hưởng của cỏc biến độc lập đến sự thay đổi của CPI. Phương phỏp ước lượng là phương phỏp OLS. Do chuỗi số liệu là chuỗi thời gian cho nờn cỏc yếu tố ngẫu nhiờn cú thể là rất lớn, làm lu mờ cỏc yếu tố khỏc. Rất khú khăn khi ta nhận biết xu thế, quy luật biến đổi của chuỗi bằng đồ thị, do đú chỳng ta cần làm trơn số liệu để cú bức tranh rừ ràng hơn. Làm trơn số liệu đựơc thực hiện bằng phương phỏp trung bỡnh trượt. Phương phỏp này dựa trờn ý tưởng là thành phần bất qui tắc ở bất kỳ thời điểm nào sẽ cú ảnh hưởng ớt hơn nếu quan sỏt ở thời điểm này được trung bỡnh hoỏ với cỏc quan sỏt ở thời điểm liền kề.

Sử dụng trung bỡnh trượt cú trọng số, trong đú trọng số lớn nhất ứng với trọng số trung tõm, cỏc trọng số khỏc giảm dần tỡnh từ trọng số trung tõm

10 2 4 2 1 1 2 2 * = t− + t− + t + t+ + t+ t Y Y Y Y Y Y

Sau khi làm trơn số liệu bằng phương phỏp trung bỡnh trượt trọng số 5 điểm. Hồi qui chuỗi số liệu nhận được bằng phương phỏp OLS, ta thu được kết quả:

Từ kết quả ước lượng mụ hỡnh trờn cho thấy chất lượng mụ hỡnh tốt. Dựa vào giỏ trị thống kờ t_ statistic, giỏ trị t quan sỏt càng lớn thỡ mức độ tin tưởng trong hệ số hồi qui ước lượng được càng lớn, và do đú độ tin cậy của thay đổi ước lượng của biến phụ thuộc từ thay đổi của biến độc lập càng lớn. Kết quả cho thấy sự tỏc động của lói suất, độ mở của nền KT, và cung tiền tới những thay đổi của CPI là đỏng tin cậy.

Trong thực tế, bất cứ một CSTT hay TC nào cũng phải cú một độ trễ nhất định chứ khụng phải cơ quan nhà nước nào khi ban hành một chớnh sỏch TC hay CSTT là nhận ngay được phản ứng của thị trường nờn cỏc kết quả kiểm định chỉ cú tớnh chất tương đối. Qua đú ta cũng thấy được ảnh hưởng lõu dài của cỏc biện phỏp tiền tệ lờn chuỗi CPI. Kết quả ở bảng trờn cho thấy mụ hỡnh là cú hệ số chặn.

3.3.2 Kiểm định phương sai của sai số thay đổi (kiểm định White):

Đồ thị phần dư của mụ hỡnh:

0

H : phương sai của sai số khụng đổi 1

H : phương sai của sai số thay đổi

Tiờu chuẩn bỏc bỏ: nR2 ~ χ2(10) 2(10) α χ ≤ thỡ khụng cú cơ sở bỏc bỏ 0 H (10_số hệ số của mụ hỡnh khụng kể hệ số chặn) Nhỡn vào mụ hỡnh ta thấy: giỏ trị thống kờ F= 1.037; p_value=0.46 > 0.05 χ2= 18.821; p_value = 0.46 > 0.05

Do đú ta khụng cú cơ sở để bỏc bỏ giả thiết H0. Hay phương sai của sai số là khụng đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3 Sử dụng Durbin – Watson để kiểm định tương quan chuỗi:

với n = 41; k= số biến độc lập = 10, với α =5% => dL =1.038;du =2.088

giỏ trị thống kờ d quan sỏt được : dL =1.038<d =1.3<du =2.088. Do đú phộp kiểm định là khụng cú kết luận.

Kiểm định giả thiết:

0

H : khụng tồn tại tự tương quan 1

H : tồn tại tự tương quan

Giỏ trị của thống kờ F = 5.7166 P_value = 0.0235 < 0.05 (n-1)R2 = 6.7512 P_value = 0.009 < 0.05 Do đú bỏc bỏ giả thiết H0 hay cú tồn tại tự tương quan giữa cỏc biến. Sử dụng phương phỏp Cochrane–Orcutt để khắc phục hiện tượng tự tương quan, ta thu được kết quả sau:

Ta thấy AR(1) = 0.798747 tức là : et =0.798747et−1+εt

Thụng kờ t_ statistic = 4.667 P_value = 0.001 < 0.05 Do đú cú tồn tại tự tương quan bậc nhất.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN (Trang 46 - 55)