- Thường xuyên Đầu tư
5. Tổng hợp tình hình huy động vốn và những chi tiêu dự kiến của ngành
kiến của ngành
5.1. Các nguồn vốn cho ngành
Nguồn ngân sách giáo dục bao gồm nguồn ngân sách nhà nước và nguồn ngoài ngân sách Nhà nước như trái phiếu, học phí, xã hội hóa giáo dục. Chi tiết các nguồn ngân sách được nêu trong Bảng 6. Mức trần chi thường xuyên của Bộ Tài chính và trần chi đầu tư BKH & ĐT được áp dụng để tính các nguồn ngân sách này.
Nguồn thu ngân sách:
2008 là 72.000; năm 2009 là 81.200 tỷ đồng (Mức trần NSNN do Bộ tài chính dự kiến). Tỉ lệ chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN các năm 2007, 2008, 2009 đat 18,5 %, 18,9%, 18,9% ( Bộ GD&ĐT ước tính), chưa tính đến nguồn thu từ xổ số kiến thiết đầu tư cho giáo dục( từ năm 2007 không cân đối NSNN).
Nguồn thu ngoài cân đối NSNN:
Bao gồm các nguồn công trái giáo dục, thu phí và lệ phí; các khoản thu của các trường ngoài công lập và vốn viện trợ ODA. Tổng các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước các năm 2006, 2007, 2008, 2009 lần lượt là 20.260, 23.250,24.630, 27.265 tỷ đồng (bình quân mỗi năm chiếm khoảng 25-30 % tổng chi cho giáo dục. Nguồn thu chủ yếu ngoài ngân sách là học phí. Tuy nhiên tỉ lệ tăng của nguồn thu này chậm so với tỉ lệ tăng NSNN do các giới hạn về mức thu học phí.
5.2. Các bảng tổng hợp tình hình huy động và chi tiêu vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và Đào tạo
Bảng dưới đây tổng hợp các nguồn vốn và đề xuất sử dụng vốn trong lĩnh vực giáo dục. Bảng cũng chỉ ra sự thiếu hụt ngân sách trong năm 2007 là – 13.800 tỷ , năm 2008 là -13.789 tỷ, năm 2009 là -12.936 tỷ ( khoảng 15% tổng vốn ngân sách phân bổ cho ngành giáo dục)
Bảng 10: Tổng hợp các nguồn vốn và đề xuất sử dụng vốn Nội dung TH 2006 TH 2007 DB 2008 DB 2009 Nguồn vốn 1. Tổng số nguồn vốn của ngành, bao gồm 74.600 92.133 101.284 113.322