Những nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng chi tiêu ngành Giáo dục và

Một phần của tài liệu Các giải pháp về phía sử dụng vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo (Trang 26 - 31)

II. Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-

a.Những nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng chi tiêu ngành Giáo dục và

Những nhân tố mới

. Chính sách tăng cường xã hội hoá giáo dục được Chính phủ khẳng định và triển khai mạnh qua Quyết định 05.

. Tăng cường tự chủ cho các trường công lập (thay Nghị định số 10/2002/NĐ-CP bằng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP)

. Tăng lương cơ bản cho cán bộ công chức.

Những xu hướng tất yếu

. Dưới tác động của chính sách giảm dân số, có thể tập trung đầu tư nhiều hơn cho hệ thống giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, có nhiều cơ hội hơn để đầu tư các khoản chi ngoài lương nhằm cải thiện mạng lưới trường học.

. Tỷ lệ sinh cao vào trước năm 1992 đã tạo ra một đội ngũ lao động trẻ để cung cấp cho thị trường nhân lực. Điều này cũng đưa đến định hướng phát triển các trường dạy nghề.

. Việc tăng ngân sách giáo dục và đào tạo cũng tạo điều kiện để cung cấp điều kiện tốt hơn cho các cơ sở đào tạovà các trường trọng điểm.

Các xu hướng và chiến lược chính được nêu trong bảng sau đây:

Bảng 6: Các xu hướng và vấn đề có tác động tài khóa giai đoạn 2007- 2009

Các xu hướng và vấn đề chính Khả năng tác động đến các đơn vị sử dụng ngân sách trong ngành Kinh tế

• Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nền kinh tế Việt Nam hiện tại đang tăng trưởng ổn định với mức tăng GDP bình quân/ năm là 7,5% trong suốt 12 năm qua.

• Xu hướng tăng trưởng

• Kinh tế tăng trưởng ổn định cho phép khả năng tăng chi ngân sách cho giáo dục đạt 18-20% tổng chi tiêu công và 5,5- 6% GDP trong giai đoạn 2007-2009.

dự báo là từ 8,2% đêbs 8,5%.

• Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đều tăng trưởng nhanh góp phần tích cực trong xóa đói giảm nghèo.

• Xu hướng chung là dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.

• Gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài vào giáo dục gia tăng dưới nhiều hình thức.

• Tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng viên làm kinh tế tư

nhân.

• Thu nhập của người tiêu dùng tăng.

• Các đơn vị giáo dục và đào tạo sử dụng ngân sách có khả năng nhận đầu tư từ nhiều hơn từ ngân sách nhà nước và xã hội.

• Khả năng phân hóa mạnh trong giáo dục – đào tạo. Ở các vùng nông thôn nghèo, vẫn có nguy cơ trẻ e không có cơ hội đi học đầy đủ và đảm bảo chất lượng do các nguồn lực hạn chế từ cộng đồng và gia đình.

• Cơ sở giáo dục có cơ hội tiếp cận với chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế, nhu cầu tăng cường thiết bị, đổi mới nội dung, chương trình học, tăng chất lượng giáo dục. Tính cạnh tranh theo chuẩn quốc tế tăng.

• Tính cạnh tranh trong giáo dục tăng.

• Cơ hội phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập, tăng cung về giáo dục. Đặc biệt là giáo dục đại học, cao đẳng, THCN,THPT.

• Cơ hội tăng chi tiêu cho giáo dục từ gia đình ở khu vực đô thị, tăng khả năng cho con em đi học ở các đối tượng khó khăn( người nghèo, miền núi)

Môi trường xã hội

• Tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm trong gia đoạn 2007-2009

• Cơ hội tiếp cận giáo dục cơ bản tăng lên với người nghèo, mở rộng phạm

năm 2000; tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 51,5% xuống còn 33,1%; tỷ suất tử vong của trẻ dưới 5 tuổi giảm gần 50% trong giai đoạn 2001- 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cơ sở hạ tầng có chuyển biến tích cực rõ rệt: Có 88% số xã có điện,95% số xã có đường ôtô đến trung tâm xã.

• Tỷ lệ dân số nghèo giảm mạnh từ 58% dân trong những năm 90 xuống còn 29% năm 2002. Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ hộ nghèo đời sống của nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng thường xảy ra thiên tai còn rất khó khăn. Sự chênh lệch về mức sống ở các vùng/ địa phương là một trở ngại lớn trong thực hiện công bằng về giáo dục.

• Giảm tỷ lệ tăng dân số, đồng nghĩa với giảm số trẻ em đi học ở bậc tiểu học.

• Có điều kiện phát triển mạng lưới trường học ở các vùng miền núi, mở rộng cơ hội đến trường cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi.

• Các cơ sở giáo dục vùng khó khăn vẫn phải đối mặt với những thách thức trong việc huy động trẻ trong độ tuổi đi học, thực hiện phổ cập giáo dục do các gia đình nghèo khó khăn trong việc bỏ các khoản chi phí trực tiếp và gián tiếp cho con em đi học.

• Tăng cơ hội giảm tỷ lệ HS/GV để góp phần tăng hiệu quả chi tiêu công cho giáo dục.

Lao động dư thừa nhiều. Số lao động chưa và thiếu việc làm còn thấp.

Yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng, THCN, doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

Công việc của các Bộ khác, các cơ quan khác của chính phủ

nghèo đã được triển khai, song hiệu quả còn chưa cao, chưa tác động mạnh tới cộng đồng nghèo.

tộc…

Các chính sách và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ bao gồm cả các tổ chức viện trợ quốc tế và nhà tài trợ

Các tổ chức viện trợ quốc tế, các nhà tài trợ như WB, ADB, … có sự quan tâm lớn đến phát triển giáo dục. Hiện tại có các chương trình, dự án phát triển giáo dục nhằm tham gia thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển giáo dục.

Nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển giáo dục được hỗ trợ mạnh mẽ từ các nhà tài trợ. Cơ hộ tốt cho cải thiện chất lượng giáo dục, thực hiện công băng trong giáo dục.

Chính sách và quyết định của chính phủ và các quyết định của chính quyền cấp dưới • Nghị định số 166 – NĐ/CP của Chính phủ về quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục. • QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

• QĐ số 05 của Chính phủ về tăng cường xã hội hóa giáo dục đối với các lĩnh vực giáo dục, y tế…

• Tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường tự chủ cho các cấp cơ sở.

• Cơ hội nâng cấp chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, CBBQLGD.

• Ngành giáo dục và đào tạo có cơ hội tăng các nguồn thu ngoài ngân sách từ chính sách tăng cường xã hội hóa giáo dục, đặc biệt ở các vùng đô thị.

• Các trường công lập có cơ hội tăng guồn thu, góp phần nâng cao chất

ngày 25/4/2006 về quy định việc tự quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với các đơn vị công lập.

• NĐ số 130/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về việc quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế, tài chính đối với cơ quan tài chính.

• Chính phủ tăng lương cơ bản từ 350000 lên 450000 đồng từ T10/2006

ngành có cơ hội điều tiết ngân sách cho các bậc học cơ sở, vùng khó khăn không thực hiện được tự chủ tài chính do điều kiện kinh tế dân cư quá nghèo, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em vùng khó khăn, thiệt thòi.

• Chi lương của ngành giáo dục tăng.

Khác, bao gồm cả phát triển năng lực và thay đổi về chi phí đầu vào.

• Khoa học công nghệ trong giáo dục phát triển.

• Phát triển công nghệ thong tin và ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống xã hội.

• Tỷ lệ lạm phát ở mức 8%, cao hơn so với mục tiêu chung của Chính phủ khoảng 1,5 – 2%.

• Tăng nhu cầu đầu tư trang bị khoa học công nghệ hiện đại cho các cơ sở giáo dục đặc biệt là CNTT, đưa tin học vào trường phổ thong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tăng lương danh nghĩa, thu nhập thực tế của giáo viên tăng không đáng kể.

• Chi phí cho xây dựng trường lớp học và các chi phí khác theo đơn giá cố định không còn đảm bảo để thực hiện nhiệm vụ công việc do giá cả tăng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp về phía sử dụng vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo (Trang 26 - 31)