Về phía Đảng và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước ASEAN (Trang 86 - 87)

2. Một số giải pháp đối với phát triển du lịch quốc tế Việt Nam 1 Về phía các địa phơng

2.4.Về phía Đảng và Nhà nớc.

Đảng và Nhà nớc là những cơ quan quản lý cao nhất mọi hoạt động kinh tế xã hội của quốc gia, chính vì vậy đối với ngành du lịch, Đảng và Nhà nớc cũng có những chiến lợc và bớc đi rất cụ thể cho sự phát triển chung của toàn ngành.

Luật du lịch ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 là một văn bản quan trọng nhất quán mọi đờng lối phát triển du lịch. Sự ra đời của luật du lịch Việt Nam rất cần thiết để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của hoạt động du lịch, đem đến hiệu quả kinh tế cao. Luật du lịch đảm bảo cho khách du lịch đợc hởng dịch vụ mà họ mong muốn, đa mọi hoạt động kinh doanh du lịch vào nề nếp, là mội trờng pháp lý, định hớng cho các doanh nghiệp du lịch phát triển, ngăn chặn các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trờng. Chính vì vậy, tại hầu hết các nớc có ngành du lịch phát triển đều ban hành bộ luật để quản lý toàn diện hoạt động về kinh tế du lịch, và thờng xuyên điều chỉnh bổ sung để phù hợp với thực tiễn phát triển du lịch thế giới và trong nớc.

Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nớc cũng cần nghiên cứu và ban hành những chính sách u đãi, khuyến khích những nhà đầu t tham gia vào lĩnh vực du lịch, đa ra những u đãi về thuế, về điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp mạnh mẽ hơn trong việc đầu t vào lĩnh vực nhiều hiệu quả này.

Ngoài ra thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hợp tác quốc tế trên nhiều mặt để tạo tiền đề cho du lịch hấp dẫn du khách nớc ngoài. Du lịch Việt Nam đang ngày càng hội nhập vào nền du lịch thế giới bàng những chơng trình hợp tác

và quản lý chặt chẽ sự thâm nhập của nền kinh tế nớc ta vào nền kinh tế toàn cầu.

Trong chiến lợc phát triển đất nớc đến năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã xác định phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của đất nớc, đồng thời đa ra những chủ trơng,chính sách và hành lang pháp lý quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và hội nhập của du lịch Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Những giải pháp trên đây của ngời viết chỉ mới dựa trên những quan sát thực tiễn những điểm mạnh và điểm yếu của du lịch Việt Nam trong thời gian qua và hy vọng sẽ góp đợc một số giải pháp nhỏ vào việc phát triển của nền du lịch Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và bài học kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế tại một số nước ASEAN (Trang 86 - 87)