Bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục vàđào tạo ở tỉnh Bình Định là yêu cầu cấp bách hiện nay

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay (Trang 71 - 76)

tỉnh Bình Định là yêu cầu cấp bách hiện nay

Việc bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay xuất phát từ những yêu cầu sau đây:

3.1.1. Xuất phát từ yêu cầu thực hiện mục tiêu của giáo dục và đào tạo theo quan điểm và chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh và bền vững. Để định h−ớng cho việc phát triển giáo dục và đào tạo, Đảng ta đã có các t− t−ởng chỉ đạo, chủ tr−ơng và nhiệm vụ phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc đ−ợc xác định trong các văn kiện của Đảng: Nghị quyết Đại hội IX, Nghị quyết Trung −ơng 2 (khoá VIII), Nghị quyết Trung −ơng 6 và 9 (khoá IX).

Nhằm đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu trên, mục tiêu giáo dục và đào tạo của n−ớc ta là xây dựng con ng−ời Việt Nam phát triển toàn diện, có lý t−ởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức hiện đại, có t− duy sáng tạo, kỷ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Để định h−ớng cho việc thực hiện mục tiêu trên, quan điểm chỉ đạo của Đảng ta là: Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầụ Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà n−ớc và của toàn dân. Phát triển giáo dục theo h−ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh.

Để thực hiện quan điểm, đ−ờng lối của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật Giáo dục (tháng 12/1998), Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới ch−ơng trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa và ph−ơng pháp giáo dục nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp cận trình độ các n−ớc trong khu vực và trên thế giớị Phấn đấu đến năm 2010 tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng trong cả n−ớc đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Phải nhận thấy rằng để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo quan điểm của Đảng, Luật và Nghị quyết của Quốc hội, trong thời gian qua Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cụ thể hoá bằng nhiều văn bản để chỉ đạo, h−ớng dẫn thực hiện. ở từng địa ph−ơng với chức năng và quyền hạn quản lý của mình, các cấp ủy đảng và chính quyền đã căn cứ các qui định của Trung −ơng và kết hợp tình hình thực tiễn địa ph−ơng ban hành nhiều văn bản mang tính chỉ đạo cụ thể, đôn đốc thực hiện nhằm ổn định và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở địa ph−ơng mình.

Nh− vậy việc bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là thực hiện quan điểm, đ−ờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc nhằm thực hiện cho đ−ợc mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho đất n−ớc, đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất n−ớc trong giai đoạn mớị

3.1.2. Xuất phát từ vị trí, vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật giáo dục và đào tạo

Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo đã đ−ợc khẳng định trong đời sống xã hội Việt Nam từ ngàn đời nay, đã trở thành một truyền thống tốt đẹp đó là truyền thống hiếu học của dân tộc tạ Để định h−ớng phát tiển sự nghiệp

giáo dục-đào tạo n−ớc ta trong thời kỳ mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định:

Để đáp ứng yêu cầu về con ng−ời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự nghiệp phát triển đất n−ớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạọ

Bồi d−ỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu n−ớc, yêu quê h−ơng, gia đình và tự tôn dân tộc, lý t−ởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp ng−ời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỷ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức v−ơn lên về khoa học công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tập trung mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n−ớc [26, tr.201].

Trên cơ sở quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng về giáo dục và đào tạo, các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền đã thể chế hóa và ban hành nhiều văn bản pháp luật làm cơ sở cho hoạt động giáo dục và đào tạọ Để những quy định ấy đi vào cuộc sống mang lại hiệu quả cho xã hội thì vấn đề quan trọng là việc tổ chức thực hiện tốt những quy định của pháp luật về giáo dục và đào tạọ Vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò và ý nghĩa to lớn, thể hiện ở những nội dung sau:

Góp phần đ−a quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo đi vào cuộc sống thực tiễn. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc thì việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo càng

có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, từng b−ớc nâng cao ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của nhân dân. Đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn của việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo phát hiện những mâu thuẫn, chồng chéo và những điểm không phù hợp với thực tế của các qui phạm pháp luật, để kịp thời đề xuất với các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung.

Góp phần ngăn ngừa các vi phạm, hạn chế những mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật, đơn th− khiếu nại, tố cáo của nhân dân, giải quyết kịp thời những vi phạm pháp luật trong xã hội, củng cố và nâng cao niềm tin của nhân dân vào chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc, giữ gìn trật tự kỷ c−ơng xã hội, tạo lập môi tr−ờng xã hội thuận lợi để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, phát huy dân chủ và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạọ

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Từ vị trí, vai trò và ý nghĩa của thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo, việc bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là một yêu cầu tất yếu khách quan.

3.1.3. Xuất phát từ yêu cầu khắc phục sự hạn chế của việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay

Việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã đạt đ−ợc những kết quả nhất định. Các cấp ủy đảng và chính quyền các địa ph−ơng trong tỉnh đã nhận thức đ−ợc vai trò của giáo dục và đào tạo đối với xã hội, từ đó đã thực sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý của mình. Với việc tích cực thực hiện pháp luật về giáo dục

và đào tạo và những thành tích của ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh Bình Định đạt đ−ợc trong thời gian qua đã chứng minh cho sự quan tâm nàỵ

Các hoạt động của giáo dục và đào tạo đang diễn ra ở tỉnh Bình Định đã thực sự thực hiện nghiêm túc các qui định của: Luật Giáo dục, Nghị quyết 40/2000/QH10, Nghị quyết 41/2000/QH10 của Quốc hội, Quyết định 159/2002/QĐ-TTg, Quyết định 161/2002/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ... các cấp quản lý về giáo dục và đào tạo của tỉnh đã vận dụng các hình thức thực hiện pháp luật, đặc biệt là hình thức thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật để đ−a pháp luật về giáo dục và đào tạo vào thực tiễn xã hộị Bên cạnh đó, việc thực hiện các nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo đ−ợc quan tâm đúng mức. Công tác đào tạo, bồi d−ỡng về đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đ−ợc đặc biệt chú ý.

Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định xét về mặt yêu cầu vẫn còn những vấn đề ch−a đáp ứng kịp thời trong tình hình và nhiệm vụ mớị Một số hạn chế đó là:

Một số Phòng Giáo dục - Đào tạo, một số tr−ờng ch−a làm tốt chức năng tham m−u và quản lý nhà n−ớc về giáo dục - đào tạo nên các cấp ủy Đảng, chính quyền ch−a có những chủ tr−ơng, biện pháp cụ thể, thiết thực, kịp thời để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở địa ph−ơng;

Ngân sách đầu t− cho giáo dục - đào tạo còn eo hẹp, ch−a đáp ứng kịp với quy mô phát triển các ngành học, cấp học. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học nhìn chung vẫn còn nghèo nàn, thiếu thốn;

Các văn bản pháp quy về quản lý giáo dục nói chung, về thực hiện pháp luật về giáo dục - đào tạo nói riêng vừa thiếu, vừa không đồng bộ nên quá trình tổ chức thực hiện gặp nhiều ách tắc, khó khăn.

Một số tiêu cực trong ngành giáo dục-đào tạo ch−a đ−ợc xử lý nghiêm minh, kịp thờị

Công tác quản lý ở một số tr−ờng ngoài công lập, các hình thức học tập tại chức, từ xa, bồi d−ỡng... ch−a đ−ợc quản lý chặt chẽ, chất l−ợng ch−a đảm bảo theo yêu cầụ

Tình hình dạy thêm, học thêm tràn lan ch−a có biện pháp khắc phục. Việc phát hiện vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo còn chậm; xử lý ch−a kịp thời, nghiêm minh...

Những hạn chế của việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách đòi hỏi phải xây dựng các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là mối quan tâm của nhiều ng−ời, của các cấp ủy đảng và các cấp chính quyền ở địa ph−ơng.

Từ thực trạng trình bày trên, việc tìm ra các giải pháp, cơ chế khắc phục những mặt hạn chế, bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa ph−ơng trong giai đoạn mới là một tất yếu khách quan.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay (Trang 71 - 76)