những qui định của pháp luật về giáo dục và đào tạọ
- Phải phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh, hợp tình các vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo ngay từ khi mới phát sinh. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có ảnh h−ởng không tốt đến quá trình thực hiện những qui định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, cho nên cần phải phát hiện và xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạọ Những khiếu nại, tố cáo các vấn đề có liên quan đến giáo dục và đào tạo phải đ−ợc các cấp có thẩm quyền xem xét và giải quyết nhanh chóng, đúng đắn trong thời hạn theo pháp luật qui định.
- Việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo phải đ−ợc kiểm tra, thanh tra và giám sátmột cách th−ờng xuyên.
Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát là một hoạt động phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên nhằm đánh giá việc thực hiện những qui định của pháp luật về giáo dục và đào tạo; xem xét các biện pháp hoạt động của các cấp, các ngành, cũng nh− phát hiện những hạn chế để từng b−ớc củng cố bộ máy quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ph−ơng pháp hoạt động để nâng cao hiệu quả trong hoạt động thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạọ Thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát giúp phát hiện những thiếu sót, yếu kém về tổ chức và hoạt động, những khó khăn, v−ớng mắc trong việc thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo, từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục kịp thờị Hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát còn giúp cho việc phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý những biểu hiện vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạọ
1.3. Vai trò của vấn đề thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo đào tạo
1.3.1. Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo góp phần tích cực đ−a pháp luật vào đời sống thực tiễn, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển đúng quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc
Thực hiện pháp luật là một hiện t−ợng xã hội mang tính pháp lý. Quá trình hoạt động thực hiện pháp luật đ−ợc diễn ra đồng thời và tiếp nối với quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật của Nhà n−ớc. Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là hai dạng hoạt động khác nhau nh−ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Xây dựng pháp luật là quá trình hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền nhằm ban hành pháp luật và không ngừng hoàn thiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là trách nhiệm của mọi tổ chức (kể cả cơ quan nhà n−ớc) và mọi công dân Việt Nam và các tổ chức, công dân n−ớc ngoài làm việc, sinh sống trên đất n−ớc Việt Nam. Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật và trách nhiệm thực hiện pháp luật mang tính nguyên tắc do Hiến pháp qui định.
Quản lý xã hội bằng pháp luật đòi hỏi Nhà n−ớc phải xây dựng và ban hành pháp luật. Nếu pháp luật ban hành nhiều nh−ng ít đi vào cuộc sống, hiệu quả điều chỉnh của các qui phạm pháp luật không cao, chứng tỏ rằng quản lý nhà n−ớc kém hiệu quả. Vì vậy, xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là đòi hỏi khách quan của việc quản lý nhà n−ớc, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩạ
Để quản lý lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Nhà n−ớc phải xây dựng, ban hành và từng b−ớc hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục và đào tạo, làm căn cứ pháp lý, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các hoạt động của lĩnh vực nàỵ Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là tích cực đ−a pháp luật ấy vào cuộc sống thực tiễn góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo n−ớc nhà phát triển đúng với quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc tạ Muốn vậy cần phải nắm vững tính chất nền giáo dục n−ớc ta: “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học và hiện đạị Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng” [53, tr.1]; đồng thời nắm vững mục tiêu của giáo dục “...là đào tạo con ng−ời Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t−ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi d−ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [53, tr.1].
1.3.2. Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo góp phần ngăn ngừa và hạn chế các vi phạm pháp luật, giải quyết kịp thời những vi phạm pháp luật, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Yêu cầu đầu tiên của việc thực hiện pháp luật là sự nhận thức đúng đắn những qui định của pháp luật cả về t− t−ởng, nội dung và ý nghĩa, từ đó nâng cao ý thức và chủ động đề ra các biện pháp hữu hiệu để thực hiện tốt pháp luật. Khi ý thức pháp luật của các chủ thể đ−ợc nâng cao và việc thực hiện trở thành tự giác thì sẽ góp phần ngăn ngừa và hạn chế các vi phạm pháp luật.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có ảnh h−ởng không tốt tới quá trình điều chỉnh của pháp luật, làm tổn hại đến pháp chế. Do vậy, Nhà n−ớc cần có những biện pháp nhanh chóng và hữu hiệu để xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Pháp luật là cơ sở để củng cố và tăng c−ờng pháp chế, không thể có cơ sở vững chắc để củng cố nền pháp chế nếu không chú ý đến những biện pháp đảm bảo cho các cơ quan có trách nhiệm xây dựng pháp luật có đủ khả năng và điều kiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tổ chức và thực hiện pháp luật là một mặt quan trọng của nền pháp chế. Kết quả của việc tổ chức và thực hiện pháp luật là một trong những tiêu chuẩn để xác định tính chất của nền pháp chế xã hội chủ nghĩạ Vì vậy, yêu cầu đặt ra là muốn củng cố và tăng c−ờng pháp chế thì phải bảo đảm cho các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền tổ chức và thực hiện pháp luật một cách có hiệu quả. Pháp luật về giáo dục và đào tạo là một bộ phận của pháp luật nói chung nên nó cũng đòi hỏi các chủ thể cần có nhận thức một cách đúng đắn, đầy đủ t− t−ởng, nội dung và ý nghĩa, chủ động đề ra biện pháp và tự giác trong thực hiện. Có nh− vậy sẽ hạn chế và ngăn ngừa các vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạọ Thực hiện pháp luật
về giáo dục và đào tạo một cách nghiêm chỉnh và triệt để của các chủ thể là góp phần ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạọ Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo còn góp phần tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩạ Đồng thời qua thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo sẽ phát hiện đ−ợc những sai sót để điều chỉnh hoặc xử lý kịp thờị
Pháp luật về giáo dục và đào tạo là một bộ phận của pháp luật nói chung, thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo góp phần làm cho hoạt động giáo dục và đào tạo có nền nếp, thống nhất và phát triển vững chắc, thực hiện đ−ợc mục tiêu của giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.3.3. Thông qua thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng thói quen, ý thức của công dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
Giáo dục pháp luật có vị trí, ý nghĩa rất quan trọng. Vai trò của pháp luật bắt nguồn từ giá trị xã hội của pháp luật, từ sự hiểu biết và thực hiện nghiêm túc tốt của các chủ thể pháp luật. Nếu pháp luật là công cụ rất quan trọng để Nhà n−ớc quản lý đất n−ớc, quản lý xã hội, là ph−ơng tiện để công dân thực thi nghĩa vụ và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì giáo dục pháp luật giúp cho Nhà n−ớc (các cơ quan nhà n−ớc, cán bộ công chức) và công dân biết sử dụng ph−ơng tiện đó. Phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa trực tiếp trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hộị Bởi lẽ “những tri thức pháp lý đúng đắn sẽ định h−ớng cho hành vi hợp pháp, là những yếu tố quan trọng trong việc sử dụng quyền lực nhà n−ớc, tăng c−ờng pháp chế, phát huy dân chủ, mở rộng quyền tự do công dân” [18, tr.17- 18].
Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về giáo dục và đào tạo là một khâu trong qui trình tổ chức thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đ−a pháp luật về giáo dục và đào tạo vào cuộc sống. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đ−ợc thể hiện thông qua ph−ơng
tiện thông tin đại chúng, giảng dạy pháp luật ở các nhà tr−ờng, thông qua các hoạt động xét xử, hoà giảị..
Thực hiện pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật về giáo dục và đào tạo có mối quan hệ biện chứng với nhaụ Pháp luật về giáo dục và đào tạo đ−ợc thực hiện có hiệu quả thì cần phải có cách thức tổ chức thực hiện hữu hiệu để đ−a pháp luật ấy vào cuộc sống. Ng−ợc lại, tổ chức thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo nghiêm túc, đầy đủ là một trong những hình thức, ph−ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật hữu hiệụ
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và dân chủ hoá đời sống xã hội, thì việc phổ biến, giáo dục pháp luật về giáo dục và đào tạo không chỉ dừng lại ở mức cung cấp, phổ biến các thông tin pháp luật cho mọi đối t−ợng, “giáo dục pháp luật còn phải đáp ứng các nhu cầu hiểu biết đa dạng của từng ng−ời dân” [18, tr.136]. Nhu cầu hiểu biết pháp luật một cách cụ thể và thiết thực để bảo vệ lợi ích hợp pháp và giao dịch xã hội đang là đòi hỏi cấp thiết của từng cá nhân, gia đình và tập thể.
Công tác tổ chức thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là một biện pháp lớn bao gồm nhiều mặt hoạt động nhằm đảm bảo cho pháp luật đ−ợc tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tiễn. Cần tăng c−ờng công tác giải thích pháp luật về giáo dục và đào tạo để làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của các qui định pháp luật làm cơ sở cho việc phổ biến và giáo dục pháp luật đạt kết quả. Đẩy mạnh công tác phổ biến và giáo dục pháp luật về giáo dục và đào tạo nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật từ đó nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, xây dựng thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Kết luận ch−ơng 1
Thực hiện pháp luật là toàn bộ những hành vi (hành động hoặc không hành động), những ph−ơng thức xử sự của các chủ thể pháp luật nhằm thực hiện những qui định của pháp luật. Thực hiện pháp luật có vị trí, vai trò và ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ các hoạt động về pháp luật, là quá trình đ−a
pháp luật vào cuộc sống, khắc phục tình trạng không chấp hành pháp luật, hạn chế và ngăn ngừa những vi phạm pháp luật.
Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo đi vào cuộc sống thực tiễn. Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò, ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội, là hoạt động tích cực của các chủ thể, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục-đào tạo n−ớc nhà phát triển theo đúng quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho đất n−ớc, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Pháp luật về giáo dục và đào tạo có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù. Để pháp luật về giáo dục và đào tạo đ−ợc bảo đảm thực hiện trong đời sống xã hội, phát huy đ−ợc tác dụng, đòi hỏi các chủ thể thực hiện phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò và ý nghĩa thiết thực của nó, từ đó chủ động có các biện pháp thích hợp để tổ chức thực hiện tốt những qui định của pháp luật về giáo dục và đào tạọ Làm đ−ợc nh− vậy là tích cực góp phần vào việc phát triển vững chắc sự nghiệp giáo dục và đào tạo của n−ớc tạ
Ch−ơng 2
Thực trạng thực hiện pháp luật