Sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm bằng việc ra bản án và đ−ợc tuyên tại phiên tòạ Tòa án còn tiến hành một số công việc mang tính nghiệp vụ, kỹ
thuật cần thiết nhằm khắc phục những sai sót về mặt hình thức của bản án, biên bản phiên tòa cũng nh− việc cấp trích lục bản án, bản án theo luật định.
2.3.1. Sửa chữa, bổ sung bản án
Theo quy định tại Điều 240 BLTTDS, bản án sau khi đ−ợc tuyên thì không đ−ợc sửa chữa, bổ sung. Việc sửa chữa, bổ sung chỉ đ−ợc thực hiện trong tr−ờng hợp phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán saị Thẩm phán phối hợp với các hội thẩm nhân dân là thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó thực hiện việc sửa chữa, bổ sung bản án. Trong tr−ờng hợp thẩm phán đó không còn đảm nhiệm chức vụ thẩm phán thì Chánh án tòa án thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đó.
Bản án đ−ợc tuyên tại phiên tòa ngoài việc đảm bảo chính xác về nội dung phán quyết còn phải đảm bảo cả về hình thức cũng nh− về số liệụ Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các bên đ−ơng sự trong việc thực hiện nội dung các quyền và nghĩa vụ của mình theo bản án đã tuyên trong quá trình thi hành bản án. Việc sửa chữa, bổ sung bản án phải đ−ợc thông báo ngay cho ng−ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sửa chữa, bổ sung, đồng thời thông báo cho cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
2.3.2. Cấp trích lục bản án, bản án
Sau khi ra bản án, tòa án có trách nhiệm cấp trích lục bản án, bản án cho các đ−ơng sự nhằm đảm bảo cho họ biết rõ quyền và nghĩa vụ của mình đã đ−ợc Tòa án quyết định trong bản án, làm cơ sở cho việc thi hành án sau nàỵ Việc cấp trích lục bản án, bản án đồng thời bảo đảm cho các bên đ−ơng sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện thực hiện quyền kháng cáo, Viện kiểm sát thực hiện quyền kháng nghị. Điều 241 BLTTDS quy định về cấp trích lục bản án, bản án nh− sau:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên tòa, các đ−ơng sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện đ−ợc tòa án cấp trích lục bản án;
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao hoặc gửi bản án cho các đ−ơng sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
2.3.3. Sửa chữa, bổ sung biên bản phiên tòa
Biên bản phiên tòa là tài liệu thể hiện toàn bộ nội dung, diễn biến của phiên tòa và đ−ợc l−u trong hồ sơ vụ án. Để đảm bảo tính đầy đủ và chân thực của biên bản phiên tòa, BLTTDS quy định nh− sau:
Sau khi kết thúc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải kiểm tra biên bản phiên tòa và cùng th− ký tòa án ký vào biên bản đó.
Kiểm sát viên và những ng−ời tham gia tố tụng có quyền đ−ợc xem biên bản phiên tòa ngay sau khi kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận (Điều 211).
Tóm lại, các quy định về phiên tòa sơ thẩm theo BLTTDS thể hiện sự tiến bộ đáng kể của pháp luật TTDS Việt Nam. Về ph−ơng diện kỹ thuật lập pháp, các quy định này một mặt đã kế thừa đ−ợc những −u điểm, giá trị đã đ−ợc thừa nhận và tồn tại t−ơng đối ổn định trong một thời gian khá dài trong các văn bản pháp luật TTDS tr−ớc kia về phiên tòa sơ thẩm dân sự. Mặt khác, tiếp thu những giá trị tiến bộ của pháp luật TTDS một số quốc gia có hệ thống pháp luật tiên tiến trên cơ sở tiếp thu, lựa chọn, kết hợp hài hòa phù hợp với điều kiện, tình hình nền kinh tế - xã hội n−ớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập mạnh mẽ. Về mặt nội dung, trình tự, thủ tục xét xử vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm về cơ bản đã đ−ợc quy định t−ơng đối đầy đủ, và chi tiết, đáp ứng nhu cầu giải quyết các tranh chấp dân sự đang ngày càng gia tăng trong đời sống xã hội, giúp cho Tòa án xét xử các vụ án dân sự một cách công bằng, chính xác và đúng thời hạn, nâng cao chất l−ợng bản án cũng nh− giảm thiểu số l−ợng án tồn đọng. Tuy nhiên, nền kinh tế thị tr−ờng của đất n−ớc ta đang trong quá trình phát triển và đổi mới, hệ thống pháp luật vẫn không ngừng hoàn thiện, nhiều loại quan hệ pháp luật dân sự mới tiếp tục xuất hiện và định hình, ý thức pháp luật của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng caọ Vì vậy, các quy định về phiên tòa sơ thẩm phải tiếp tục đ−ợc hoàn thiện. Việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS nói chung và ch−ơng XIV nói riêng trong thời gian tới là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn.
Ch−ơng 3
Ph−ơng h−ớng hoàn thiện các quy định