Sơ lược về lịch sử phát triển các chế độ trung tính

Một phần của tài liệu đề tài phân tích chế độ trung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung (Trang 30 - 32)

D. Bố cục đề tài

2.1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển các chế độ trung tính

Lịch sử phát triển hệ thống điện của các nước trên thế giới thấy rằng, thời kỳ đầu các lưới điện đều vận hành với trung tính cách ly. Sở dĩ giải pháp này này từ đầu được chấp nhận là do:

Cấp điện áp trước đây thấp do đó vấn đề chi phí cho cách điện trong lưới không được quan tâm nhiều. Việc nối đất hay không nối đất, hay không nối đất trung tính, cũng không ảnh hưởng đến khả năng truyền tải của đường dây.

Dòng sự cố 1 pha, điện áp bước, điện áp tiếp xúc nhỏ. Khi xảy ra sự cố chạm đất trên một phần tử thì vẫn có thể cho phép lưới điện tiếp tục được vận hành trong một thời gian và trong khoảng thời gian này người ta đủ để xác định được điểm sự cố và tách điểm sự cố ra khỏi lưới, làm tăng khả năng cung cấp điện cho các hộ phụ tải.

Tuy nhiên, hạn chế của lưới trung tính cách điện bắt đầu xuất hiện với sự phát triển của hệ thống đ iện cả về quy mô lưới điện và cấp điện áp. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ nối đất trung tính lưới trung áp đã được nhiều nước quan tâm. Phù hợp với tính chất lưới điện, đặc điểm riêng của từng nước mà nhiều nước đã có những nghiên cứu cải tiến chế độ nối đất của lưới trung áp sao cho phù hợp. Hiện nay, lưới điện trung áp trên thế giới có những phương thức nối đất cơ bản: Trung tính cách ly, trung tính nối đất trực tiếp hoặc qua điện trở, điện kháng, nối đất qua cuộn dập hồ quang.

2.1.3.Tạo điểm trung tính:

Có nhiều cách tạo điểm trung tính cho lưới điện, thiết bị tạo điểm trung tính có thể là một thiết bị điện, gồm 3 cuộn dây, được quấn trên 3 trụ của một lõi từ, 3 cuộn dây này có tổ đấu dây sao -ziczac, có điểm trung tính rút gọn ra ngoài để nối đất. Vì tổ đấu dây này sẽ triệt tiêu được từ thông TTK do dòng điện TTK sinh ra để tránh phát nóng và làm giảm điện kháng TTK của thiết bị.

đấu sao, có điểm trung tính nối đất, mà cuộn hạ áp đấu tam giác. Cuộn đấu tam giác cũng triệt tiêu được từ thông TTK do dòng TTK gây ra. Tổ đấu dây này cũng làm giảm được điện kháng TTK của MBA. Thực ra thiết bị tạo điểm trung tính được bảo vệ bằng máy cắt, do vậy chỉ cần cuộn cao áp nối sao và nối đất điểm trung tính . Cuộn hạ áp nối thế nào cũng được, miễn là đừng để NM.

Thiết bị tạo điểm trung tính không chỉ tạo đường đi cho dòng điện TTK, mà còn là cuộn kháng ảnh hưởng đến trị số dòng điện NM.

- Để nhận được dòng NM tùy ý, mà thiết bị tạo điểm trung tính phóng vào điểm chạm đất, ta đưa vào cuộn hạ áp đấu tam giác, một điện kháng điều chỉnh được.

L A

B C

6-35kV

MBA thay đổi theo nhưng điện trở của MBA ít thay đổi, do đó ứng dụng nó để làm cuộn bù trong lưới điện cao áp rất lợi.

- Do có cuộn kháng L mà tổn thất tăng lên.

- Xác định gần đúng dòng điện TTK do M BA tạo điểm trung tính gây ra.

Một phần của tài liệu đề tài phân tích chế độ trung tính của lưới điện trung áp và ảnh hưởng của nó tới việc bảo vệ an toàn trong lưới trung (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)