Cấu trúc đề thuyết của ca dao Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng (Trang 43 - 47)

CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CA DAO VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG

3.2.1.Cấu trúc đề thuyết của ca dao Việt Nam

Như câu tiếng Việt nói chung, ca dao Việt Nam xét theo quan điểm ngữ pháp chức năng cũng có cấu trúc đề − thuyết. “Trong tiếng nói hàng ngày của chúng ta, nếu không kể sự đối xứng và hiệp vần đặc thù của thơ, tục ngữ hay ca dao và những khuôn khổ nhiều khi rất nghiêm ngặt mà các thể loại này quy định, cũng hoàn toàn tuân theo mô hình cấu trúc đề - thuyết”. [3;tr.30]

Để hiểu rõ về cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam, bên cạnh việc dẫn ra ngữ liệu và phân tích bằng sơ đồ ICs, trong những trường hợp cần thiết, chúng tôi sẽ diễn giải thêm.

(99) Áo anh ai cắt, ai may, đường là ai dột, cửa tay ai viền? [14; tr88] đt t đt t đt t đt t

ĐT T1 T2 ĐT T ĐT T

C’1 C’2 C’3

đt t đt t đt t ĐK1 ĐK2 T

[14;tr.46]

(101) Ai làm cho vượn lìa cây, cho chim lìa tổ, cho mây lìa rồng. [14; tr176] đt t đt t đt t

ĐT T1 T2 T3

(102) Thiếp (mà) bầu bạn với chàng (thì) cũng như cây ngọc có trổ lá vàng thêm xinh. đt t đt t

ĐK T [14; tr.661]

(103) a. Sao rua bảy chiếc tỏ năm, [14; tr.643] đt t

ĐT T

b. Trăng (mà) tròn (thì) chỉ có đêm rằm mà thôi. đt t

ĐK T

(104) Qua về bán ruộng cây đa, bán cả đất nhà (mà) (0) cưới chẳng đặng em. đt t1 t2 đt t

[14; tr.621] C’1 C’2

ĐT T (106) a. Tàu (mà) chìm (thì) còn nổi giàn mui, [14; tr.655] đt t

ĐK T

b. Anh liệu thương đặng mình tui (thì) tui chờ. đt t đt t ĐK T

Ba tác tử “thì”, “mà”, “là” cũng là ba tác tử cú pháp chuyên dùng đề phân

giới và đánh dấu đề − thuyết trong câu ca dao Việt Nam.

(107) a. Có yêu (thì) nói rằng yêu. [12; tr.132] ĐK T

b. Chẳng yêu (thì) nói một điều cho xong. ĐK T

Trong câu ca dao này, “thì” là tác tử cú pháp chuyên dùng để phân giới và đánh dấu đề - thuyết bậc câu.

(108) a. Ớt nào (là) ớt chẳng cay, [12; tr.183] đt t

ĐT T

b. Gái nào (là) gái chẳng hay ghen chồng. đt t

ĐT T

Trong câu ca dao này, “là” là tác tử cú pháp dùng để phân giới và đánh dấu đề - thuyết bậc câu. “Là” thuộc phần thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐT TTh

b. Sống (thì) có lúc no xôi chán chè. ĐT T

(110) Hèn (mà) làm bạn với sang (thì) chỗ ngồi chỗ đứng có ngang bao giờ.

đt t đt t ĐK T

[12; tr.268]

Trong câu ca dao này, “thì” là tác tử cú pháp để phân giới đề - thuyết bậc câu. “Mà” là tác tử cú pháp phân giới đề - thuyết của tiểu cú (phần đề).

(111) a. Chỉ đâu (mà) buộc ngang trời, [12; tr.241] ĐT T

b. Tay đâu (mà) bịt miệng người thế gian. ĐT T

Nếu trong câu ca dao không có sẵn các tác tử cú pháp thì ta có thể lần lượt đưa các tác tử cú pháp “thì”, “mà”, “là” vào để kiểm tra.

(112) a. Bướm vàng (mà) đậu đọt mù u, [14; tr.193] ĐT T

b. Lấy chồng (mà) càng sớm (thì) tiếng ru càng buồn. đt t đt t ĐK T (113) a. Nghe đồn (là) cha mẹ anh hiền, [12; tr.201] đt t

ĐTh T

b. Cắn cơm (thì) không vỡ (mà) cắn tiền (thì) vỡ đôi. ĐT T ĐT T C’1 C’2

(114) a. Anh (mà) về (thì) cho em về theo, [14; tr.184] đt t ĐK T b. Anh (mà) về đến ngõ (thì) em theo đến nhà. đt t đt t ĐK T (115) a. Cây bồ đề (thì) lá cũng bồ đề, [14; tr.248] đt t ĐT T

b. Khi nào (mà) cho được ngã kề bên em ĐK T

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng (Trang 43 - 47)