Cơng ty FPT đã được cơng nhận bởi rất nhiều các giải thưởng như:
- 7 năm liền đạt Danh hiệu Cơng ty Tin học uy tín nhất Việt Nam do bạn đọc PC World Việt Nam bình chọn
- Nhiều năm nhận giải thưởng “Đối tác doanh nghiệp xuất sắc nhất năm” của Cisco, IBM, HP…
- Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt cho Thương hiệu FPT - Giải thưởng Sao Khuê
- Các giải thưởng, cúp, huy chương tại các triển lãm, cuộc thi như Vietnam Computer World Expo, IT Week, VietGames …
Đĩ là các giải thưởng dành cho thương hiệu FPT trong khuơn khổ quốc gia. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sức mạnh của thương hiệu FPT theo ba “mức độ cơ bản đồng hành” đểấn định thế mạnh của một thương hiệu theo chương 1 đã đề cập:
1/ Giá độc tơn - “Premium price” nghĩa là so với sản phNm dịch vụ cùng ngành, cùng chất lượng và cùng cơng dụng, thương hiệu mạnh thường cĩ giá bán cao hơn và luơn được chọn mua.
So với các sản phNm cùng ngành, thị phần của cơng ty FPT về các lĩnh vực thế mạnh truyền thống như cơng nghệ tin học vẫn chiếm ưu thế. Tuy nhiên giá bán tương đối cao hơn so với các sản phNm cùng ngành. Khách hàng của FPT chủ yếu là các doanh nghiệp, các dự án, Bộ, ngành. Các khách hàng cá nhân ít khi lựa chọn sản phNm của FPT do giá thành khơng cạnh tranh so với các cơng ty
2/ Giá bán cổ phiếu lên sàn - “Price earning ratio”, hiểu theo nghĩa, trên thị trường chứng khốn, thương hiệu mạnh giúp cổ phiếu được mua với giá và tỷ lệ cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Giá cổ phiếu FPT khi lên sàn vào thời điểm tháng 12/2006 là khoảng 400ngàn/cổ phiếu, gấp 40 lần mệnh giá. Giá cổ phiếu FPT đã cĩ lúc lên cao nhất là
trên 600 ngàn/cổ phiếu. Tại thời điểm đĩ, cĩ thể nĩi “Price earning ratio” của FPT rất cao. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại (8/2008) giá cổ phiếu FPT chỉ cịn xấp xỉ 88ngàn/cổ phiếu. Sự giảm giá của cổ phiếu FPT cũng khơng nằm ngoại lệ trong xu thế sụt giảm của thị trường chứng khốn Việt nam trong giai đoạn vừa qua.
3/ Giá chuyển nhượng cổ doanh nghiệp - “Price to book ratio” theo nghĩa là khi xảy ra chuyện mua bán hay sáp nhập thì giá chuyển nhượng của doanh nghiệp cao hơn nhiều lần giá thật cĩ trong sổ sách kế tốn. Giá trị thương hiệu của FPT theo nghĩa này chưa cĩ cơ hội kiểm chứng.
Thương hiệu là một vấn đề liên quan nhiều đến cảm xúc. Chẳng hạn, tại sao cổ phiếu của cùng một doanh nghiệp lại cĩ giá giao dịch khác biệt lớn chỉ trong một khoảng thời gian ngắn khi mà kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khơng cĩ sựđột biến? Ở đây, cĩ mối liên quan giữa giá trị thương hiệu và cảm xúc thị trường, nên việc định giá thương hiệu theo các phương pháp kỹ thuật là khơng hợp lý.
Để cĩ thể xây dựng và duy trì giá trị thương hiệu, doanh nghiệp trước hết phải quan tâm đến mối quan hệ cơng chúng, trong đĩ cảm xúc thị trường là yếu tố cực kỳ quan trọng. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến cơng tác này, thậm chí cĩ những doanh nghiệp đã trở thành sở hữu của đại chúng, nhưng cách quản trị vẫn theo kiểu gia đình trị.
Thương hiệu là một mảng "đẻ" ra tiền cho doanh nghiệp, nhưng nĩ cần được xây dựng và chăm sĩc một cách hợp lý. Bên cạnh việc "chăm sĩc" hình ảnh trước cơng chúng, doanh nghiệp cần phải vận hành tốt (sản xuất, kinh doanh tốt), vì đây mới là cái gốc tạo ra giá trị thực sự của doanh nghiệp.