Những khó khăn tồn tạ

Một phần của tài liệu Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh (Trang 67 - 75)

III. Tổ chức và quản lý bảo hiểm xã hộ

4. Những khó khăn tồn tạ

a. Đối với quá trình thu bảo hiểm xã hội

Mặc dù có đợc những thành tựu đáng khích lệ trong thời gian qua, nhng công tác thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh vẫn còn những tồn tại, hạn chế làm cho công tác này cha phát huy đợc hết vai trò của nó đối với quỹ bảo hiểm xã hội. Những mặt hạn chế đó là:

* Số đơn vị ngoài quốc doanh, số lao động đợc tham gia bảo hiểm xã hội còn ít

Hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tới 85% tổng số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nớc. Do đó, lực lợng lao động trong doanh nghiệp này chiếm một tỷ trọng lớn so với lực lợng lao động toàn xã hội với cơ cấu ngành nghề đa dạng và phong phú. Nguyên nhân của tình trạng là :

- Các văn bản của Nhà nớc về bảo hiểm xã hội mà cụ thể là NĐ12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ mới chỉ quy định một số đối tợng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nh:

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc lực lợng vũ trang...

mà không có các đối tợng khác nh: các doanh nghiệp sử dụng dới 10 lao động, những ngời làm việc trong các hợp tác xã, tiểu thủ nông công nghiệp.

- Xuất phát từ phía ngời lao động.

Có một số ngời lao động nhận thức cha đợc đúng hoặc đầy đủ về quyền lợi và lợi ích của họ khi họ tham gia bảo hiểm xã hội. Đặc biệt có một bộ phận ngời lao động vẫn còn thói quen, nếp sống thời bao cấp muốn ỷ lại và Ngân sách Nhà nớc, muốn hởng bảo hiểm xã hội nhng lại không muốn đóng góp. Một số trờng hợp khác lai do tâm lý sợ mất việc làm nên không giám đấu tranh đòi hỏi quyền lợi, buộc ngời

sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho mình. Bên cạnh đó có một nhóm ng- ời lao động lại muốn tham gia bảo hiểm xã hội, đợc chủ sử dụng lao động cho phép nhng lại không có ý định tham gia bảo hiểm xã hội vì mức thu nhập hiện tại của họ quá thấp, không đủ cho họ trang trải các chi phí sinh hoạt hàng ngày.

- Xuất phát từ ngời sử dụng lao động:

Có rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp không muốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu t sản xuất đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy , họ luôn tìm mọi cách để né tránh chẳng hạn nh: Thuê mớn công nhân, lao động theo tính thời vụ, thuê lao động làm việc dới 3 tháng hoặc trên 3 tháng nhng lại cố tình chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do đó là thời gian thử việc. Họ lợi dụng sự kém hiểu biết của ngời lao động về các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, lợi dụng việc không có chế tài quy định chặt chẽ buộc họ phải tham gia bảo hiểm xã hội. Một số doanh nghiệp vẫn tuyên truyền với ngời lao động là họ sẽ bảo đảm quyền lợi, vẫn tham gia bảo hiểm xã hội cho ngời lao động nhng thực tế là họ lại tham gia loại hình bảo hiểm xã hội khác có số chi ít hơn nh: mua bảo hiểm sinh mạng có thời hạn của Bảo Việt... Nhiều đơn vị vẫn còn chậm trễ trong việc đóng bảo hiểm xã hội, có nhiều đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội lên tới hàng tỷ đồng. Bên cạnh những đơn vị cố tình không đóng bảo hiểm xã hội thì cũng có nhiều đơn vị mong muốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động nhng lại không thực hiện đợc do tình hình sản xuất kinh doanh trên những lĩnh vực gặp đầy rủi ro nên khả năng tài chính thờng không ổn định, nguồn vốn kinh doanh không đủ đóng bảo hiểm xã hội liên tục cho ngời lao động.

- Công tác tuyên truyền vận động:

Hiện nay công tác này mới chỉ đợc chú trọng ở cấp TW hoặc thành phố nên hiệu quả còn rất thấp . Bởi vì các đợt tuyên truyền, vận động này không có đủ khả năng tài chính để phát các tài liệu cần thiết cho tất cả đơn vị, tổ chức đợc mà mới chỉ tiến hành bằng cách tạo ra các biển Panô, Aphích ở các địa điểm tập trung đông ngời, hoặc diễu hành qua các đờng phố lớn... Mặt khác nó lại diễn ra trong giờ hành chính nên có nhiều đơn vị, ngời lao động không biết đợc các quyền lợi và nghĩa vụ của mình.

Còn đối với các cơ quan bảo hiểm xã hội các quận, huyện thì do thiếu đội ngũ cán bộ, trong khi số lợng công việc thì quá lớn, bên cạnh đó họ cũng không có đầy đủ

các phơng tiện cần thiết đặc biệt là vấn đề tài chính nên công tác tuyên truyền tới tận các đơn vị đóng trên địa bàn quận vẫn còn bỏ ngỏ.

* Mức đóng bảo hiểm xã hội còn thấp

Số thu bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh mặc dù mỗi năm đều tăng nhng số thu so với nhu cầu chi trả và bảo đảm bảo tồn và tăng trởng quỹ là quá nhỏ chẳng hạn nh: số thu năm 2001 là 86 tỷ đồng nhng số chi trả là 232, 467 tỷ đồng. Đó là do một số nguyên nhân sau:

- Số đơn vị ngoài quốc doanh, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội còn ít.

- Cơ sở tính nộp bảo hiểm xã hội cha hợp lý: Hiện nay chúng ta chỉ tính phí bảo hiểm xã hội dựa trên tiền lơng danh nghĩa (lơng cấp bậc, chức vụ) mà trên thực tế thì mức tiền lơng này thấp hơn rất nhiều so với thu nhập thực tế của họ. Ví dụ nh với công ty kiểm toán Nhà nớc thì mức thu nhập hàng tháng của họ thấp nhất cũng là 1,5 triệu trong khi đó họ chỉ tính hệ số 2,1 hoặc 2,36 để tính nộp bảo hiểm xã hội. Đây là điều không hợp lý làm giảm nguồn thu bảo hiểm xã hội, mất cân đối quỹ bảo hiểm xã hội.

- Mức đóng bảo hiểm xã hội thấp: Đây là tồn tại lớn của ngành bảo hiểm xã hội nớc ta nói chung và của bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh nói riêng. Nhà nớc ta quy định mức đóng của ngời lao động là 5% tiền lơng và ngời sử dụng lao động là 15% quỹ lơng của doanh nghiệp. Đây là mức thu quá thấp cho nhu cầu chi trả (thông th- ờng các chế độ chi trả bằng 75% hoặc bằng 100% tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội). Mức thu hiện nay của nớc ta là rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

- Việc nợ đọng bảo hiểm xã hội ở các đơn vị, đặc biệt là ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh là hiện tợng khá phổ biến. Có nhiều doanh nghiệp ban đầu chỉ có ý định chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội trong thời gian ngắn để khắc phục khó khăn hiện tại, nhng rồi nợ luỹ kế tăng dần đến mức không còn khả năng thanh toán. Đây là nguyên nhân khá phổ biến của hiện tợng nợ đọng quỹ bảo hiểm xã hội. Mặt khác, trong cơ chế quản lý thu bảo hiểm xã hội còn thiếu một hành lang pháp lý cần thiết. Hiện nay cha có một chế tài nào để duy trì và thực hiện quá trình thu bảo hiểm xã hội. NĐ58/CP quy định về xử phạt hành vi trốn tránh trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội hoặc nộp chậm tiền bảo hiểm xã hội và quy định thẩm quyền sử phạt thuộc về Thanh tra Nhà nớc về lao động và Uỷ ban nhân dân các cấp, nhng trên thực tế thì có

nhiều doanh nghiệp vi phạm nhng vẫn không bị xử lý do việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng với cơ quan bảo hiểm xã hội không đồng bộ.

- Nhận thức của ngời lao động và ngời sử dụng lao động ở một số đơn vị cha đầy đủ về bảo hiểm xã hội nên gây nhiều trở ngại cho cán bộ thu bảo hiểm xã hội. Trong nhiều trờng hợp, mặc dù cơ quan bảo hiểm xã hội đã có lịch cụ thể và báo trớc cho các đơn vị, cơ sở về việc cử cán bộ đốc thu xuống cơ sở làm việc với lãnh đạo cơ quan. Nhng họ thờng xuyên có lý do để kéo dài thời gian, thậm chí ban lãnh đạo cơ quan còn cố tình không tiếp cán bộ bảo hiểm xã hội. Đây là một hiện tợng thực tế gây ức chế cho cán bộ thu bảo hiểm xã hội mà hiện tại vẫn cha tìm ra đợc biện pháp khắc phục.

- Về phía đội ngũ cán bộ: Hiện nay cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh có 9 lao động . Trong khi đó khối lợng cơ sở, đơn vị thuộc diện quản lý là rất lớn: năm 2001 là 180 đơn vị với tổng số lao động hơn 20 nghìn ngời. Đây là một khối l- ợng rất lớn đối với 9 cán bộ chuyên trách .

* Số tiền bảo hiểm xã hội thờng hay bị nộp chậm, không đúng thời gian quy định

Nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là do cán bộ làm công tác thu bảo hiểm xã hội tại các cơ qua, đơn vị thờng không am hiểu rõ về quy trình quản lý của bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh . Họ thờng xuyên chậm trễ trong việc lập các danh sách lao động và quỹ tiền lơng; biểu tăng, giảm số lợng lao động tham gia bảo hiểm xã hội ... và thậm chí cả trờng hợp họ đã làm đầy đủ các giấy tờ, bảng biểu cần thiết nhng lại cố tình không chuyển tiền vào tài khoản của bảo hiểm xã hội thành phố . Chính vì vậy, số thu bảo hiểm xã hội của quý này thì phải đến các quý sau đó mới thu đợc. Bên cạnh đó cũng có những cơ quan mà ban lãnh đạo cố tình chiếm dụng tiền bảo hiểm xã hội để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của họ...

b. Đối với quá trình chi bảo hiểm xã hội

Mặc dù thu đợc những thành tựu rất quan trọng trong quá trình đổi mới nhng công tác chi trả trong thời gian qua vẫn còn tồn tại những bất cập mà chủ yếu là từ cơ chế chính sách của Nhà nớc, vì vậy mà công tác chi trả gặp nhiều khó khăn và không bảo đảm đợc nguyên tắc cân bằng thu chi của quỹ bảo hiểm xã hội, thậm chí trong một số trờng hợp nó còn mất đi tính chất bảo đảm cho cuộc sống của ngời lao động. Những tồn tại của công tác thu chi là:

So với các mức hởng quy định trong công ớc 102, hoặc so với các nớc trên thế giới thì mức hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội của nớc ta là quá cao. Điều này đợc minh hoạ thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 13: Mức hởng bảo hiểm xã hội theo Công ớc 102 Chế độ Công ớc 102 Nớc ta

ốm đau 45% 75%, thời gian hởng 30-50 ngày/ năm Thai sản 45% 100%, thời gian hởng 4-6 tháng Hu trí 40% 75%, có 3 năm đóng bảo hiểm xã hội

Tử tuất 40% 40-70% lơng tối thiểu/định suất, không quá 4 định suất

(Nguồn: BHXH Việt Nam)

Còn đối với các nớc khác thì mức hởng của họ thờng xuyên xoay quanh mức h- ởng quy định tại Công ớc 102 và thờng thấp hơn của nớc ta. Chẳng hạn nh ở Thái Lan, chế độ ốm đau đợc hởng 50% lơng, chế độ thai sản là 50% lơng nhng chỉ đợc nghỉ 3 tháng. ở Pháp chế độ hu trí đợc hởng 50% lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội... Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm mất khả năng cân đối của quỹ bảo hiểm xã hội.

* Các chế độ bảo hiểm xã hội còn có những bất cập

- Chế độ ốm đau:

ốm đau dài ngày đối với một số bệnh thực tế là tàn phế suốt đời nh: xuất huyết lão, tâm thần... áp dụng chế độ ốm đau dài ngày không có giới hạn về thời gian hởng, gây khó khăn cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội. Ngời lao động ốm dài ngày lại không có chế độ bảo hiểm y tế vì hởng trợ cấp ốm đau không quy định đóng bảo hiểm y tế nếu nh khám lấy giấy nghỉ ốm hoặc điều trị bệnh khác là một trở ngại. Có ngời thời gian đóng bảo hiểm xã hội dới 5 năm, hởng trợ cấp ốm dài ngày nhiều năm, có mức hởng cao hơn so với ngời có thời gian đóng bảo hiểm từ 15 đến 20 năm hết tuổi lao động đợc hởng trợ cấp hu 45 đến 55% tiền lơng bình quân 5 năm cuối thấp hơn mức trợ cấp ốm đau dài ngày. Chế độ này còn có sự bất hợp lý khác là quy định về số ngày đợc nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội so với thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Theo quy định tại Điều 7 của NĐ12/CP thì ngời lao động sẽ đợc nghỉ tối đa là:

+ Nghỉ 40 ngày nếu đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm. + Nghỉ 50 ngày nếu đóng BHXH trên 30 năm.

Khoảng cách tổ ở đây là quá lớn (15 năm) để đợc nghỉ hởng bảo hiểm xã hội 30 ngày nghỉ ốm và đợc nghỉ thêm 10 ngày cho mỗi lần tham gia bảo hiểm xã hội đủ 15 năm tiếp theo. Trong trờng hợp đã đóng quá 15 năm thì trung bình mỗi năm tham gia bảo hiểm xã hội đợc nghỉ 10/15=0,6667 ngày. Nh vậy số tiền đợc trợ cấp là 0,6667*75% *Mức lơng = 0,3333*Mức lơng.Trong khi đó một năm thì tổng số tiền bảo hiểm xã hội mà ngời lao động phải đóng góp là 5% * 12 * Mức lơng =0,6 * Mức lơng. Nh vậy mức đóng lớn gấp: 0,6/0,3333 = 18 lần mức hởng trợ cấp. Đây là điều không hợp lý, không thực hiện đợc nguyên tắc bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động. - Chế độ thai sản:

Nghỉ thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình hởng chế độ ốm đau là không hợp lý vì đây thực chất là thai sản. Trong chế độ này không có quy định thời gian dự bị nên dễ bị các tổ chức, cá nhân trục lợi. Trên thực tế có những chủ doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoặc văn phòng đại diện, kể cả chủ doanh nghiệp t nhân tuyển dụng lao động có thai 5 hoặc 6 tháng vào làm việc, thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội mới chỉ đợc 3 đến 5 tháng, thậm chí có trờng hợp mới đóng đợc có 1 tháng đã nghỉ đẻ để hởng chế độ thai sản với ít nhất là 5 tháng tiền lơng, sau đó không tiếp tục tham gia đóng bảo hiểm xã hội, gây thiệt hại cho quỹ bảo hiểm xã hội. Đây là điều không công bằng trong chế độ bảo hiểm xã hội.

- Chế độ hu trí:

Trong chế độ này việc trợ cấp trong trờng hợp ngời lao động đóng Bảo hiểm xã hội trên 30 năm đợc quy định là : cứ 1 năm đóng thêm kể từ năm thứ 30 sẽ đợc tính thêm 1/2 tháng lơng (đây là khoản trợ cấp một lần ngoài 75%). Điều này không hợp lý so với chế độ trợ cấp thôi việc một lần và càng không hợp lý nếu so sánh ẵ tháng l- ơng hởng 1 lần với 2% hởng hàng năm khi về hu. Điều này dẫn đến tình trạng ngời lao động không muốn tham gia bảo hiểm xã hội sau khi đã có 30 năm đóng bảo hiểm xã hội.

Có một thực tế khách quan là trên thế giới tuổi nghỉ hu có xu hớng tăng lên, hoặc hết tuổi lao động vẫn khuyến khích ngời lao động làm việc trong khi đó ở nớc ta

Một phần của tài liệu Bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng BHXH ở huyện Đông Anh (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w