Gia đình xã hội H : Uỷ ban quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia đình Hàng tuần 40/

Một phần của tài liệu Hoạt động của phòng lưu chiểu thư viện quốc gia Việt Nam (Trang 48 - 54)

• Phần IV: Các bảng tra cứu: bao gồm các bảng tra: + Tên tác giả

+ Tên ngời dịch + Tên sách

+ NXB và cơ quan xuất bản

Thông tin trong các bảng đều đợc xếp theo thứ tự chữ cái. Sau mỗi tên có liệt kê số thứ tự của các tác phẩm trong TMQG.

• Phần V: thông báo những tên sách xuất bản từ những năm trớc nhng cha đợc phản ánh trong TMQG của những năm đó do nộp lu chiểu chậm.

Ngoài ra còn có bảng tra chữ viết tắt và bảng thống kê theo số lợng và ngôn ngữ các xuất bản phẩm nộp lu chiểu trong năm.(Mẫu xem phụ lục 4)

Với cấu trúc gọn và rõ ràng, TMQG là một trong những công cụ tra cứu rất quan trọng, giúp cho việc tra cứu thông tin đợc dễ dàng, chi tiết và thuận tiện. Từ năm 1954 đến năm 1983, sách trong Mục lục xuất bản phẩm và sau này là TMQGVN đợc sắp xếp theo bảng phân loại Trung tiểu hình dịch của Trung Quốc. Từ 1984 đến nay, sách đợc xếp theo bảng phân loại Th viện th mục BBK dịch của Liên Xô. Cả hai bảng phân loại này đều đợc Việt hoá.

Sau đây là bảng so sánh cách phân chia các môn ngành tri thức trong hai bảng Trung tiểu hình và BBK

Trung tiểu hình BBK

A Chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác- Lênin

B Triết học Các khoa học tự nhiên nói chung

C Khoa học xã hội (tổng luận) Các khoa học toán lý

D Lịch sử Hoá học

Đ Các khoa học về trái đất

thuật

F Chính trị- Sinh hoạt xã hội Năng lợng- Vô tuyến điện tử

G Pháp luật Ngành mỏ

H Quân sự Công nghệ kim loại. Chế tạo

máy. Chế tạo dụng cụ

I Văn hoá- Giáo dục Công nghệ hoá học. Công nghệ

thực phẩm

J Ngôn ngữ- Văn tự Công nghệ đồ gỗ. Các ngành công nghiệp nhẹ. Ngành in

K Văn học Xây dựng

L Nghệ thuật Giao thông vận tải

M Tôn giáo- Vô thần luận Nông, lâm nghiệp. Các khoa học nông, lâm nghiệp

N Khoa học tự nhiên (tổng luận) Y tế. Các khoa học y học

Ô Xã hội học. Các khoa học xã hội

P Toán- Lý- Hoá Lịch sử. Các khoa học lịch sử

Q Địa chất- Địa lý Kinh tế. Các khoa học kinh tế

R Sinh vật học Chính trị. Các khoa học chính trị

S Y dợc vệ sinh Nhà nớc và pháp luật. Các khoa

học pháp luật

T Kỹ thuật nông nghiệp Khoa học quân sự. Ngành quân

sự

U Kỹ thuật công nghiệp Văn hoá- Khoa học- Giáo dục

V Công nghiệp hoá học Các khoa học ngữ văn. Văn học

W Công nghiệp nhẹ- Thủ công nghiệp

Nghệ thuật. Nghiên cứu nghệ thuật

X Công trình kiến trúc Tôn giáo. Thuyết vô thần

Y Công trình giao thông vận tải Triết học. Tâm lý học Z Các sách có tính chất tổng hợp Sách có nội dung tổng hợp

Qua bảng so sánh, ta có thể nhận thấy các môn loại ở bảng BBK đợc phân chia khoa học và chi tiết hơn. Đây là điểm rất thuận lợi cho cán bộ xử lý sách, giúp cho việc phân loại ấn phẩm đợc chi tiết và chính xác. Ngoài ra việc ứng dụng bảng BBK vào sắp xếp th mục trong TMQG cũng giúp cho

Sau khi đã hoàn thành, TMQG đợc gửi cho các th viện tỉnh, thành phố và các đơn vị ở nớc ngoài. Một mặt, nó giúp cho các th viện biết đợc những xuất bản phẩm xuất bản trong năm để có kế hoạch bổ sung sách báo cho th viện mình. Mặt khác, TMQG còn cung cấp cho các th viện n- ớc ngoài những thông tin về tình hình xuất bản của Việt Nam.

Trớc đây, TMQG chỉ đợc gửi cho các th viện và địa chỉ có yêu cầu, những hiện nay, Th viện có chủ trơng gửi th mục tới tất cả các NXB. Đây là một việc làm thiết thực mà thông qua đó tác động tới tinh thần tôn trọng pháp luật về lu chiểu của các NXB, đồng thời qua TMQG, lãnh đạo các NXB có thể biết đợc sản phẩm của mình để có sự điều chỉnh, xuất bản các loại tài liệu về các vấn đề mang tính cấp bách, cần thiết cho xã hội trong tơng lai.

Hiện nay, TMQG đợc chia làm ba loại chính: TMQG tháng, TMQG quí và TMQG năm.

Nếu nh trớc đây việc xuất bản Th mục chủ yếu bằng các phơng pháp thủ công mất rất nhiều thời gian và không đảm bảo đợc tính kịp thời của thông tin thì hiện nay các khâu in ấn đã tiện lợi hơn rất nhiều. Tuy nhiên nguyên nhân chính khiến cho TMQG tháng không đợc cập nhất và chính xác lại thuộc về các NXB. Phần đông các NXB không nộp lu chiểu đúng hạn mà thờng gộp một lợng lớn mới nộp. Đối với những nơi không xuất bản thờng xuyên thì vài tháng mới nộp một lần. Có những NXB còn trốn không nộp lu chiểu. Do đó thờng xảy ra tình trạng TMQG tháng này thì phần lớn tên sách đợc xuất bản từ tháng trớc. Ngay cả TMQG năm cũng vẫn phải có một phần thông báo tên sách xuất bản năm trớc. Đây là khó khăn mà hầu nh cha thể khắc phục nếu cha có một văn bản mang tính hiệu lực cao về trách nhiệm và quyền hạn nộp lu chiểu của các cơ quan xuất bản.

Chơng III

Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận

Trong Sắc lệnh 18/SL ngày 31/1/1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký có ghi: “Việc tàng trữ văn hoá phẩm là một việc cần thiết cho quốc gia về phơng diện văn hoá”. Vì vậy, lu chiểu văn hoá phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn phần di sản t liệu của dân tộc. Đó chính là các xuất bản phẩm, là sự kết tinh những tinh hoa về trí tuệ của đất nớc và của nhân loại. Đó cũng là cơ sở hữu hiệu nhất truyền lại cho hậu thế những tri thức của loài ngời tích luỹ từ các thế hệ trớc để các tri thức đó đợc phát huy, kế thừa và phát triển trong những thế hệ sau.

Trải qua 85 năm trởng thành và phát triển, TVQG luôn đóng vai trò là th viện nòng cốt, đứng đầu trong hệ thống th viện cả nớc. Trong những nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao phó, có thể nói công tác lu chiểu xuất bản phẩm là nhiệm vụ cơ bản nhất của Th viện.

Căn cứ vào những văn bản pháp luật đã đợc ban hành qui định chế độ lu chiểu, phòng lu chiểu tiến hành thu thập, xử lý xuất bản phẩm. Đến nay, tổng số ấn phẩm đợc lu giữ trong kho lu chiểu của TVQG đã lên tới 136.738 tên sách, khoảng 1800 tên báo, tạp chí, ngoài ra còn có các ấn phẩm đặc biệt khác. Qua các số liệu đã nêu, chúng ta có thể thấy đợc l-

ợng công việc phải hoàn thành rất lớn. Song với tinh thần trách nhiệm và nỗ lực không ngừng, phòng lu chiểu đã hoàn thành xuất sắc vai trò của mình, đó là: “Thu thập, tàng trữ đời đời xuất bản phẩm dân tộc”. Trong nhiều năm liền, phòng đã đợc TVQG trao tặng danh hiệu phòng tiên tiến xuất sắc và mỗi cán bộ trong phòng đều là lao động giỏi.

Tuy nhiên, mặc dù đã hết sức cố gắng, có trách nhiệm với nhiệm vụ đ- ợc giao bằng cách: hoàn thành đúng hạn việc xử lý sách lu chiểu, theo dõi, nhắc nhở, liên hệ với các cơ quan xuất bản và các cơ quan quản lý nhà nớc về xuất bản nhằm đảm bảo đầy đủ nhất về số lợng ấn phẩm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số nguyên nhân gây ra những khó khăn hạn chế trong khâu thu nhận văn hoá phẩm. Đó là:

+ Một số sách có giá thành cao các cơ quan xuất bản trốn nộp hoặc nộp thiếu bản.

+ Bộ sách nhiều tập, do phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị nội dung kéo dài quá lâu nên nộp không đồng bộ, thiếu tập gây khó khăn cho việc xử lý kỹ thuật và quá trình theo dõi, nghiên cứu của ngời đọc.

+ Nộp lu chiểu sách, báo không đúng thời hạn qui định, để dồn một thời gian mới nộp. Việc này gây ảnh hởng lớn đến công tác xuất bản TMQG. + Những tài liệu xuất bản theo phơng thức liên doanh, liên kết giữa các NXB trong Nam ngoài Bắc có hiện tợng đổ trách nhiệm cho nhau nên không nộp lu chiểu, khi TVQG phát hiện gửi giấy đòi mới nộp.

+ Nộp thiếu bản khá phổ biến, đặc biệt là các NXB địa phơng ở phía Nam (NXB Đồng Nai, NXB Đồng Tháp, NXB Trẻ) chỉ nộp từ 1 đến 2 bản. + Sự quản lý về văn hoá của Nhà nớc cha nghiêm, vẫn tồn tại nhiều cơ sở in sách lậu khiến cho việc thu thập xuất bản phẩm trên lãnh thổ quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.

cao. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho các cơ quan xuất bản trốn nộp hay nộp thiếu sách.

+ Đối với ấn phẩm định kỳ thì hiện tợng phổ biến nhất từ trớc tới nay là nộp thiếu số, một số báo, tạp chí mới xuất hiện thì trốn nộp, phải đợi phát hiện nhắc nhở mới tuân thủ luật định.

+ Săc lệnh 18/SL đã ban hành từ năm 1946, trải qua mấy chục năm vẫn cha đợc bổ sung, sửa đổi trong khi tình hình xã hội biến chuyển nhanh chóng, cơ cấu kinh tế chuyển từ chế độ bao cấp sang cơ chế thị trờng. Do đó đối với các cơ quan xuất bản, việc thực hiện sắc lệnh còn gặp nhiều khó khăn.

+ Luật xuất bản 1993 chỉ đề cập tới sự quản lý của Nhà nớc đối với sự nghiệp xuất bản. Điều 21 có qui định nghĩa vụ nộp lu chiểu nhng cha nói rõ cụ thể về những hình thức xử phạt hành chính, kỷ luật đối với những cơ quan cha thực hiện tốt công tác này.

Một phần của tài liệu Hoạt động của phòng lưu chiểu thư viện quốc gia Việt Nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w