Biên soạn Th mục Quốc Gia

Một phần của tài liệu Hoạt động của phòng lưu chiểu thư viện quốc gia Việt Nam (Trang 44 - 47)

Căn cứ vào số ấn phẩm nộp lu chiểu về TVQG hàng năm nh trên, phòng lu chiểu tiến hành thống kê, xử lý và dựa vào kết quả nhập tin vào CSDL ở phòng phân loại biên mục để biên soạn th mục quốc gia hàng tháng, hàng năm. Đây là sản phẩm quan trọng nhất của công tác lu chiểu xuất bản phẩm. Nó phản ánh toàn bộ ấn phẩm đợc xuất bản tên lãnh thổ quốc gia. Về mặt th mục, nó giúp cho độc giả nắm đợc những tên sách, báo, tạp chí xuất bản trong tháng, trong năm nhờ đó việc tìm tài liệu phù hợp yêu cầu đợc dễ dàng hơn. Ngoài ra, TMQG còn là cơ sở để các th viện có thể bổ sung thêm sách báo vào vốn tài liệu của mình.

Hiện nay tại TVQG có hai bộ th mục lớn là:

+ Liste des imprimés déposes en . (Danh mục ấn phẩm l… u chiểu năm ) gọi tắt là Liste

+ Th mục quốc gia Việt Nam gọi tắt là TMQG

Hai bộ th mục này phản ánh toàn bộ xuất bản phẩm nộp lu chiểu về TVQG từ năm 1922 đến nay theo hai thời kỳ chính:

1. Liste des imprimés déposes en (Danh mục ấn phẩm l… u chiểu năm )…

Do Sở lu chiểu Đông Dơng xuất bản từ năm 1922 đến 1944, định kỳ 6 tháng một lần trên cơ sở thống kê, đăng ký ấn phẩm lu chiểu toàn Đông Dơng do Luật lu chiểu 1922 qui định.

Trong mỗi tập Liste có hai phần

+ Phần I: thông báo các tên báo, tạp chí nộp lu chiểu theo tên nớc:

- Lào

- Cambodge (Campuchia) - Việt Nam: chia thành ba vùng

- Tonkin (Bắc Kỳ) - Annam (Trung Kỳ)

sau đó phân thành hai loại là: Tạp chí (Bulletins et revues) và Báo (Journaux) và xếp theo vần chữ cái ngôn ngữ: Pháp, Việt Nam/ Lào/ Cambodge, Trung Quốc.

+ Phần II: thông báo tên sách nộp lu chiểu, gồm ba mục - Sách nộp lu chiểu đợc thông báo theo nơi xuất bản. - Sách nộp lu chiểu đợc thông báo theo chủ đề.

- Sách nộp lu chiểu đợc thông báo theo tên tác giả và tên sách. 2. Th mục quốc gia Việt Nam

Đợc Th viện Quốc gia Việt Nam xuất bản thờng kỳ từ tháng 10 năm 1954 đến nay trên cơ sở nhận ấn phẩm lu chiểu theo Sắc lệnh về lu chiểu ngày 31/1/1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký.

- Thời kỳ từ 1954 đến 1970, bộ th mục có tên Mục lục xuất bản phẩm. - Từ năm 1971 đến nay mới đổi thành Th mục quốc gia Việt Nam.

Trong bài khoá luận này, tôi xin đề cập đến công tác biên soạn TMQG từ 1954 đến nay.

ấn phẩm sau khi đợc thu nhận về TVQG, qua các khâu xử lý kỹ thuật nh đăng ký số lu chiểu, viết ký hiệu xếp kho, dán nhãn, sau đó sẽ đợc xử lý nội dung và hình thức theo các bớc: mô tả, phân loại, tóm tắt, định chủ đề, định từ khoá…

Từ năm 1986 trở về trớc, khi TVQG cha có máy tính điện tử thì việc biên soạn phải dựa hoàn toàn vào các phơng pháp thủ công. Việc đánh máy th mục, xếp theo vần chữ cái và biên soạn các bảng tra đều phải làm bằng sức lao động trực tiếp của con ngời.

Từ cuối năm 1986 đến nay, Th viện tiến hành ứng dụng tin học vào công tác quản lý, sử dụng máy tính điện tử để giải quyết phần lớn công việc thì việc xuất bản TMQG đã đợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ của phơng tiện hiện đại này. Tuy các bớc xử lý ấn phẩm nh mô tả, phân loại, tóm tắt,

định từ khoá vẫn phải do cán bộ đảm nhận nh… ng thông qua việc nhập máy bằng các bản worksheet, các công việc nh sắp xếp th mục, xây dựng bảng tra và quan trọng nhất là in th mục đã đợc làm với độ chuẩn hoá và chính xác cao. Nhờ đó công tác xuất bản TMQG đợc nhanh chóng hơn, đảm bảo thông tin cập nhật kịp thời.

Nhìn chung, cấu trúc của mỗi tập th mục gồm 5 phần chính:

• Phần I: Sách: mỗi tên sách đợc mô tả đầy đủ theo ISBD, giá tiền, số l- ợng bản in, số thứ tự nộp lu chiểu và đợc sắp xếp theo môn loại khoa học của bảng phân loại BBK. Trong mỗi môn loại lại đợc xếp theo vần chữ cái tên tác giả hoặc tên sách.

STT. Tên tác giả. Tên sách chính= tên sách song song : T2 bổ sung tên sách/ T2 về trách nhiệm ._ T2

lần xuất bản ._ Nơi xuất bản : NXB , Năm xuất bản._ Số trang : minh hoạ ; Khổ sách + tài liệu kèm theo ._ (Tùng th) ._ Giá tiền ._ Số bản in

Phụ chú Số lu chiểu

VD:

Một phần của tài liệu Hoạt động của phòng lưu chiểu thư viện quốc gia Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w