MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA KHĨ KHĂN CẢN TRỞ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 65)

VIỆC ĐẦU TƯ CHO VÙNG TÂY BẮC THỜI GIAN QUA.

1. Trình độ dân trí thấp.

Trình độ dân trí của số đơng đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc hiện nay là rất thấp khơng đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng kể cả trước mắt và lâu dài. Cụ thể là tỷ lệ mù chữ của các dân tộc trong vùng rất cao , trong đĩ dân tộc mơng cĩ số người mù chữ chiếm 89,9%

Nhìn chung ở Tây Bắc , tỷ lệ người đi học so với số dân là rất thấp, chỉ đạt 18,3% trong đĩ vùng thấp chiếm 20%-25%, cịn vùng cao thì cĩ nơi đạt tỷ lệ 8%-10% cụ thể theo số liệu của tổng cục thống kê thì tỷ lệ người đi học so với số dân ở Lai Châu là 13,6%,Sơn La là 17% ,Hồ Bình là13,6%. nếu so với cả nước tỷ lệ này rất thấp.

Số lượng học sinh trong những năm gần đây trên địa bàn vùng Tây Bắc

đã cho thấy một tình trạng đáng lo ngại đĩ là tỷ lệ người đi học so với số dân ngày càng giảm dần. hơn nữa trình độ dân trí trong vùng cịn được thể hiện ở

trình độ văn hố của người dân các dân tộc như dân tộc Mơng cĩ số lượng người tốt nghiệp cao đẳng và đại học cho đến nay là 123 người, dân tộc Daolà 242 người, cịn dân tộc La Ha chỉ cĩ một người tốt nghiệp cao đẳng, một số dân tộc như Mảng.. . khơng cĩ người nào cĩ trình độ cao đẳng trở lên.

2. Kinh tế miền núi cịn mang nặng tính tự cung,tự cấp, kinh tế hàng hố kém phát triển. phát triển.

3. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của các tỉnh miền núi quá yếu kém và khĩ khăn so với tất cả các vùng khác trong cả nước, đặc biệt là so với các tỉnh phía nam, do so với tất cả các vùng khác trong cả nước, đặc biệt là so với các tỉnh phía nam, do vậy khơng thuận lợi cho việc đầu tư.

Cho đến nay đường đến một số huyện vùng cao chỉ đi được trong mùa khơ, đến mùa mưa nước lũ việc đi lại rất khĩ khăn, tồn vùng cĩ khoảng 64 xã trên tổng số 526 xã chiếm 12% chưa cĩ đường ơ tơ đi qua trung tâm .

Các tuyến đường đã cĩ hầu hết chất lượng kém, chỉ cĩ 4,5% đường quốc lộ đạt tiêu chuẩn từ cấp 3 đến cấp 5 đồng bằng, 0,8% đường cấp 2 miền núi , 33,1% đường cấp 4 miền núi,47,3% đường cấp 5 và 14,3% đường cấp 6 miền núi .

Các thơng số kỹ thuật chưa đúng cấp, các cơng trình cịn mang tính tạm thời trong khi đĩ nguồn kinh phí cho duy tu, bảo dưỡng thiếu, thời tiết khí hậu lại khắc nghiệt địa hình hiểm trở đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng

đường.

Vùng Tây Bắc là nơi sản sinh ra năng lượng cho các nhà máy thuỷđiện và là nguồn điện của cả nước nhưng vùng Tây bắc chỉ nhận lại được nguồn điện thương phẩm bình quân đầu người khoảng 10% - 15% bình quân trung của cả

nước. Số xã cĩ điện dùng trong vùng là 25%. Trong khi nhu cầu điện tối thiểu của vùng khoảng 703,8 GWH thì mới đáp ứng được một lượng rất ít, tập trung

ở các thị xã, thị trấn với mức tiêu thụ là 82,6 GWH. Như vậy bình quân 4 KWH/người, đây là tỷ lệ rất thấp so với mức bình quân tồn quốc là 45 KWH/người.

Như vậy nhìn chung với địa hình phức tạp mạng lưới điện như hiện nay là hồn tồn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.

Về hệ thống thuỷ lợi thì lại chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc. Hạn hạn vẫn cịn diễn ra gay gắt, gây ra mất mùa, thất thu các loại nơng lâm sản, gây ra tình trạng đĩi kém thường xuyên ở

một số nơi trong vùng nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt của đồng bào các dân tộc chưa giải quyết được nhiều. Hầu hết các vùng núi cao chưa cĩ hệ thống cấp nước mà chủ yếu là sử dụng nước đọng , các thùng chứa...vì vậy, vấn đề cơ sở

hạ tầng cấp thốt nước là vơ cùng cấp bách địi hỏi là phải đáp ứng.

4. Trình độ của cán bộ quản lý chưa cao

Nên việc nhận thức và sử dụng nguồn vốn cấp thường kém hiệu quả khả

năng chỉ đạo và thực hiện các chủ chương chính sách, chương trình, dự án của

Đảng và chính phủ bị hạn chế và chưa tạo ra được động lực thúc đẩy và lan toả. 5. Cơ chế Nhà nước cho sựđầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho từng địa phương thì chưa rõ ràng và phối hợp khơng đồng bộ, giữa các Bộ,sở, ngành và

đơn vị việc phân định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan

địa phương cịn nhiều bất cấp, chức năng quản lý, trách nhiệm quản lý đầu tư

chưa được quy định rõ dàng chính điều này đã dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn

đầu tư khơng cao, lượng vốn bị thất thốt qua nhiều đầu mối quản lý.

Hơn nữa mục tiêu cho sự phát triển kinh tế- xã hội là rất lớn và địi hỏi một lượng vốn lớn tương đương. Tuy nhiên nguồn vốn lại rất hạn hẹp và việc

đầu tư vào vùng chủ yếu là từ ngân sách trung ương chính vì vậy mà các dự án khơng đảm bảo được nguồn vốn giảm tiến độ thực hiện, khơng đảm bảo được chất lượng ảnh hưởng đến cơng trình.

Cơng tác kế hoạch hố đầu tư khơng tốt và thiếu sự quy hoạch tổng thể

phát triển của ngành, của vùng dẫn đến tình trạng đầu tư một cách tràn lan cho nhiều chương trình, nhiều dự án và như vậy nguồn vốn dễ bị phân tán, bị dàn trải.

Chính sách của Nhà nước để khuyến khích đầu tư thường cĩ nhiều nhưng chưa tập trung vào một số chính sách cần thiết kết hợp với những rằng buộc về

luật đầu tư chính vì vậy mà việc đầu tư của các tổ chức xã hội, các đồn thể cho vùng bị hạn chế.

Cĩ thể nĩi nhìn chung đời sống của đồng bào vùng Tây Bắc cịn rất thấp nạn đĩi giáp hạn vẫn cịn diễn ra ở nhiều nơi hàng năm nhà nước cũng phải huy

động lương thực để giải quyết vấn đề này. So với nhiều thành phố lớn thu nhập bình quân đầu người vùng Tây Bắc chỉ bằng khoảng 10%. Hơn nữa các nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt của người dân như nước sinh hoạt, trường học, trạm xá, truyền thanh, truyền hình,....nhiều nơi chưa đáp ứng được trình độ dân trí cịn thấp nhiều loại bệnh dịch như sốt rét, bướu cổ...vẫn cịn lan truyền.

Đời sống thấp kém, nhất là 12,4 nghìn người sống du canh ,du cư, phá rừng làm nương rẫy. Cĩ một số dân tộc hiện tại vẫn sống trong tình trạng hoang dã phụ thuộc vào thiên nhiên như người La Hủ ở huyện MườngTè tỉnh Lai Châu.

Tĩm lại: Cĩ thể nĩi rằng kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc đang cịn chậm phát triển, nhiều mặt cịn rất lạc hậu. Do vậy muốn thay đổi nhanh chĩng tình trạng này địi hỏi phải đổi mới tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho vùng Tây Bắc.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC TRONG NHỮNG NĂM TỚI. I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC TỪ

NAY ĐẾN NĂM 2005 VÀ NĂM 2010.

Tây Bắc là vùng miền núi dân tộc đặc thù và là một vùng kinh tế lãnh thổ

cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nguồn thuỷđiện và đảm bảo mơi trường cho sự phát triển bền vững của đất nước, xuất phát từ vị trí quan trọng của vùng về kinh tế chính trị, xã hội an ninh - quốc phịng và bảo vệ mơi trường đối với cả nước. Bộ kế hoạch và đầu tư đã đưa ra phương hưĩng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc từ nay đến năm 2005 và năm 2010 là: “khai thác tận lực mọi tiềm năng thế mạnh và cĩ hiệu quả các nguồn lực phát triển để đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ 1994 - 1998 kết hợp hài hồ giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu xã hội, bảo đảm

ổn định vững chắc kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng, chuẩn bị tích cực các tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn vào những năm tiếp theo” cụ

thể là:

1. Tích cực khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh trong vùng nhất là việc khai thác nguồn năng lượng, nếu khai thác tốt Tây Bắc sẽ là trung tâm của các nguồn động lực phát triển kinh tế của tất cả các vùnh, các lĩnh vực, các ngành của cả nước, với nguồn cơng suất gần 6000MW của thuỷ điện Sơn La và Hồ Bình sẽ là nguồn động lực chủ yếu của đất nước ta trong thập kỷ tới. Nhờ cĩ nguồn năng lượng này mà trong tương lai các ngành, các vùng và lĩnh vực kinh tế của cả nướoc mới cĩ thể thực hiện được những bước nhảy vọt về cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

Thu hút các nguồn lực phát triển trong và ngồi nước để phát triển kinh tế

với tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ 1994 - 1998, ổn định rõ rệt một bước cuộc sống của nhân dân vùng Tây Bắc, từng bước rút ngắn khoảng cách chênh

lệch với miền xuơi. Tăng trưởng cao là yêu cầu cấp thiết đối với mọi địa phương vùng Tây Bắc, khơng cho phép tình trạng phát triển kinh tế - xã hội chậm chạp, kéo lùi tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. ở trong vùng nên tập trung vào các ngành mũi nhọn, những tiểu khu động lực phát triển của vùng để tạo bước nhảy trội hơn nhằm lơi kéo kinh tế - xã hội cả vùng phát triển và gĩp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của cả nước.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hố hợp lý vừa phát huy được thế mạnh khai thác mọi nguồn lực của từng vùng, từng địa bàn, vừa phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phương mà hình thành cơ cấu kinh tế nơng thơn cơng nghiệp và dịch vụ hoặc lâm nơng - cơng nghiệp và dịch vụ đem lại hiệu quả cao tổng hợp và bền vững.

Hình thành các chương trình, dự án phát triển của một số ngành kinh tế

chủ yếu của vùng.

* Về lầm nghiệp và định canh, định cư, phấn đấu năm 2005 bảo vệ

khoanh nuơi 476.600 ha rừng hiện cĩ, đặc biệt là rừng phịng hộ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thực hiện chương trình 327 một cách triệt để trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc 172.295 ha, đưa diện tích che phủ của rừng hiện nay 15,2% lên 90% năm 2005, gắn phát triển và bảo vệ rừng với cơng tác định canh, định cư củng cố vững chắc số hộ đã định canh, định cư, tập trung cao độ

các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, hướng các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội vào khu vực hiện đang cĩ 12,4 nghìn người sống du canh ,du cưở những vùng khĩ khăn nhất, phần đấu đến năm 2005 cơ bản hồn thành ổn định, định canh, định cư trên địa bàn vùng Tây Bắc.

* Về nơng nghiệp: Giải quyết lương thực theo quan điểm hàng hố mở

rộng diện tích lương thực ở những vùng cĩ điều kiện thuỷ lợi, thâm canh tăng năng xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tiến bộ về kỹ thuật, bảo đảm nâng cao hệ số gieo trồng lúa nước từ 1,36 lần hiện nay nền 1,8 lần năm 2010. Đưa năng xuất lúa nước từ 31 tạ/ha lên 46 tạ/ha bằng các biện pháp kỹ thuật giống và thuỷ

lợi. Giảm diện tích lúa nương từ 56,5 nghìn ha hiện nay xuống cịn 18,3 nghìn ha vào năm 2010. Giải quyết tốt vấn đề điều hồ lương thực trên địa bàn cả

nước để ngăn chặn nạn đĩi giáp hạt.

Hình thành cho được những vùng cây cơng nghiệp, cây ăn quả tập trung tạo ra khối lượng hàng hố lớn, phần đấu tăng diện tích cây màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày lên 30.000 ha, diện tích cây ăn quả tăng lên 35,4 nghìn ha; cây cơng nghiệp dài ngày như chè, cà phê lên 38,26 nghìn ha.

Phát triển mạnh ngành chăn nuơi, đối với hệ thống giống cĩ năng xuất cao, chất lượng tốt, kết hợp chăn nuơi truyền thống với chăn nuơi cơng nghiệp, phát triển chăn nuơi đại gia xúc ở những vùng đồng cỏ lớn như Mộc Châu và phát triển đàn bị sữa Mộc Châu từ 2000 con lên 10000 con vào năm 2010.

Phát triển nghề nuơi hươu, nai, dê và các loại đặc sản quý hiếm khác ở

những nơi cĩ điều kiện đưa chăn nuơi trở thành ngành kinh doanh chính, chiếm 30% - 35% giá trị sản lượng nơng nghiệp.

* Phát triển mạnh cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ kết hợp

đổi mới cơng nghệ với sắp xếp lại và đầu tư chiều sâu cơ sở chế biến nơng lâm sản, khai thác và chế biến khống sản.

Cụ thể: Ngành nơng nghiệp chế biến từ 1600 tấn lên 24000 tấn vào năm 2010, cơng nghiệp chế biến bị sữa năm 2010 đạt 2000 tấn (hiện nay cơ sở chế

biến Mộc Châu cĩ cơng suất 10.000 tấn nguyên liệu tương đương với 10 triệu/năm) Đến năm 2010 xây dựng mới cơ sở chế biến bột giấy với cơng suất 50.000 - 100.000 tấn/năm; nước khống 7 triệu lít và năm 2010.

Coi trọng phát triển cơng nghiệp nhỏ và thủ cơng nghiệp, khơi phục và mở rộng ngành nghề truyền thống như cơng cụ, dệt, thổ cẩm, đan lát phát triển

đa dạng hố các loại hình dịch vụ như cung ứng vật tư, chuyển giao cơng nghệ, vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm, cố gắng đem tổng mức bán lẻ lên 18%.

3. Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống yếu tố

cấu hạ tầng trong đĩ bộ khung cơ bản là mạng lưới giao thơng đường bộ kết hợp với đường thuỷ, đường khơng, phân bố hợp lý toả rộng trên các vùng lớn và nối kết với nhau tạo thành mạng lưới giao thơng thơng suốt cả nước trong đĩ chú trọng xây dựng cải thiện mạng lưới giao thơng. Vùng Tây Bắc, nối mạng với các thành phố lớn. Đồng thời mở rộng đầu mối giao lưu quốc tế.

Nâng cấp các tuyến đường quốc lộ trong vùng, những tuyến tỉnh lộ,

đường liên tỉnh, sớm hồn thành các tuyến đường ơ tơ đi lại được 4 mùa đến trung tâm các huyện như huyện Mường Tè (Lai Châu) sơng mã (Sơn La)...

Hồn thiện các cơng trình thuỷ lợi, cải tạo và nâng cấp các cơng trình sẵn cĩ; phục hồi các trạm thuỷ luân nhằm khai thác cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên nước mặn, cần phải kiểm kê đánh giá lại hiện trạng và điều tra kết quả sử dụng các nguồn nước, tiến hành phân cơng, phân cấp trong quản lý xây dựng cơ bản

để nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, phấn đấu đến năm 2005 cĩ 60% - 80% số hộ nơng thơn trong vùng được dùng nước sạch hợp vệ sinh, đảm bảo đủ

nước sinh hoạt cho các đồn biên phịng.

Hồn thiện lưới điện quốc gia đến các tỉnh, huyện lỵ trung tâm cụm xã cĩ

điều kiện, cải tạo nâng cấp nhiệt điện và xây dựng thuỷđiện vừa và nhỏ cho các huyện khơng cĩ điện quốc gia, trang bị thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ và nguồn điện bằng năng lượng khác, đảm bảo đến năm 2005 cĩ 55% - 60% số hộ nơng dân trong vùng được dùng điện sinh hoạt và sản xuất.

4. Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội.

Trong thời gian tới từng bước phần đấu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm bớt sự chênh lệnh GDP bình quân đầu người giữa Tây Bắc với các tỉnh vùng Bắc bộ, đặc biệt là các tỉnh vùng trung du miền núi và mức trung bình cả nước đểđến năm 2010 Tây Bắc đạt được các mục tiêu cơ bản sau:

* Nhịp độ tăng trưởng GDP đạt mức bình quân 10,1% năm 2005 và

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 65)