Vai trị của vùng Tây Bắc đối với việc đảm bảo mơi trường của đất nước

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 33 - 40)

I. VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG TÂY

3.3.Vai trị của vùng Tây Bắc đối với việc đảm bảo mơi trường của đất nước

3. Vai trị của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, đối với an

3.3.Vai trị của vùng Tây Bắc đối với việc đảm bảo mơi trường của đất nước

địa hình phức tạp vùng núi Phía Bắc và Tây Nguyên cĩ thể coi là mái nhà của

đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung và Đơng Nam bộ. Đã thế lượng mưa ở

Tây Bắc cũng khá cao, khoảng 1500 mm/năm. Chủ yếu tập trung vào mùa hạ. Do đĩ sự xĩi mịn diễn ra hết sức quyết liệt. Nếu rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn ở vùng Tây Bắc khơng cịn thì chẳng những các nguồn tài nguyên ở đây bị tàn phá mà mơi trường sống của đất nước, đặc biệt là đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung và các tỉnh Đơng Nam bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Thời tiết khí hậu ở vùng này luơn thay đổi theo chiều hướng ngày càng bất lợi, bão, lũ lụt, hạn hán sẽ thường xuyên xảy ra, sản xuất và đời sống của nhân dân sẽ luơn bị đe doạ.

Tĩm lại, cĩ thể khẳng định Tây Bắc nước ta cĩ vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường của đất nước.

Vềđiều này, Nghị quyết 22 của Bộ chính trị ngày 27/11/1989 đã ghi:

“ vùng Tây Bắc chiếm 10,9% diện tích tự nhiên của nước ta là nơi sinh sống lâu đời của phần lớn các dân tộc thiểu số, cĩ tiềm lực kinh tế to lớn, cĩ nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng bao gồm đất, rừng, sinh vật, thuỷ văn, khống sản, cây cơng nghiệp ... Với địa thế cao, dốc và thảm thực vật lớn, Tây Bắc đĩng vai trị quyết định đối với mơi trường sinh thái của cả nước, nằm dọc biên cương phía Bắc và phía Tây của Tổ quốc. Tây Bắc lại cĩ nhiều cửa ngõ thơng thương giữa nước ta với thế giới và các nước trong khu vực cho nên cĩ vị

trí đặc biệt quan trọng về quốc phịng và an ninh”

4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.

Nhìn chung trong những năm gần đây, nhất là những năm 1994-1998 nền kinh tế vùng Tây Bắc đã cĩ những chuyển biến và khởi sắc. Sản suất đã phát triển theo hướng tạo ra những hàng hĩa cĩ chất lượng và đa dạng và ngày càng thể hiện vị trí của mình trên thị trường, đã xuất hiện những nhân tố mới, những mơ hình làm ăn khá trong nơng nghiệp đã tạo đà để tiếp tục đổi mới và phát triển ở giai đoạn sau.

- Về sản xuất nơng nghiệp đã cĩ những tiến bộ rõ rệt sản xuất lương thực

được chú trọng phát triển theo hướng thâm canh, tăng vụ áp dụng nhiều giống mới cĩ năng suất cao, diện tích nương rãy giảm. Cùng với chủ trương mở cửa tự

do lưu thơng lương thực, hàng hĩa, nên đã khuyến khích đồng bào các dân tộc Tây Bắc chuyển dần diện tích làm lương thực kém hiệu quả sang trồng những cây cĩ giá trị cao như cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây làm thuốc.

Cùng với phát triển trồng trọt, chăn nuơi cũng được phát triển, nhất là đầu trâu, bị bước đầu đã khai thác được thế mạnh của miền núi về chăn nuơi.

- Về lâm nghiệp, thực hiện chủ trương giao đất khốn rừng, theo chương trình 327, chuyển sản xuất lâm nghiệp theo hướng xã hội hố, gắn lâm nghiệp với cơng tác định cư nên diện tích rừng tự nhiên đã được bảo vệ cĩ hiệu quả, diện tích đất trống, đồi trọc đã được thu hẹp dần do cơng tác khoanh nuơi rừng tái sinh và trồng rừng mới cĩ nhiều tiến bộ. Trong lâm nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều mơ hình vườn rừng, vườn đồi, gắn phát triển cây lấy gỗ với phát triển cây cơng nghiệp, cây ăn quả và chăn nuơi; thực hiện phương châm lấy ngắn nuơi dài, canh tác đa tầng, lâm gắn với nơng nên đã tạo được vốn để phát triển và sử dụng đất đai cĩ hiệu quả hơn. Về cơng nghiệp, nhìn chung là cịn rất nhỏ bé, nhưng đã bước đầu chuyển hướng sản xuất đi vào khai thác thế mạnh của vùng, đáp ứng nhu cầu về hàng hĩa tốt hơn trước. Các ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản, lâm sản, cơng nghiệp nơng thơn ... đang từng bước phát triển.

- Các hoạt động văn hố -xã hội đã cĩ những chuyển biến tích cực, sự

nghiệp giáo dục, y tế được tăng cường; ngồi hệ thống giáo dục phổ thơng, các trường nội trú, năng khiếu dành cho con em các dân tộc ít người được hình thành, gĩp phần tạo nguồn cán bộ cho các dân tộc ít người. Cơng tác y tế từ tỉnh

đến cơ sở đã được củng cố, tăng cường về cơ sở vật chất, dụng cụ, thuốc men và cán bộ y tế ... nên việc khám chữa bệnh cho dân cơ bản đã được đáp ứng. Việc hỗ trợ các huyện, xã được chú ý hơn. Vấn đề xố đĩi giảm nghèo, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em bước đầu được củng cố.

- Do sản xuất phát triển, khối lượng hàng hĩa ra khỏi vùng ngày một tăng,

đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào được cải thiện, tinh thần đồn kết giữa các dân tộc ngày càng được củng cố, diện du canh ,du cư ngày càng thu hẹp.

Bên cạnh những thành tựu mà cán bộ, nhân dân các dân tộc Tây Bắc đạt

được, tình hình kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc cịn bộc lộ nhiều yếu kém, thật sự

chưa tạo được những tiền đề quan trọng để tạo đà cho giai đoạn sau phát triển nhanh. Cụ thể như sau:

Tổng GDP năm 1998 tồn vùng đạt 7748,16 tỷđồng chiếm 2,1% GDP của cả nước. Nền kinh tếđang ở điểm xuất phát thấp, nhịp độ tăng trưởng GDP cịn

thấp và kéo dài nhiều năm. Riêng giai đoạn từ 1995 đến nay nhịp độ tăng trưởng cĩ khá hơn, đạt 9,1% trên năm, nhưng cũng mới bằng 74,4% nhịp độ tăng trưởng của cả nước. Dân số vẫn tăng ở mức cao trên 3% /năm. Nên GDP bình quân đầu người bao gồm cả thuỷ điện Hồ Bình cũng mới đạt khoảng 156,2 USD bằng 72,4% so với mức bình quân trung của cả nước. Nhưng nếu tách thuỷ điện Hồ Bình ra thì GDP bình quân theo đầu người ở Tây Bắc cịn thấp hơn và vào loại thấp nhất so với các vùng trong cả nước. Cuộc sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc tuy đã được cải thiện nhưng chưa được bao nhiêu, thực sự cịn gặp nhiều khĩ khăn thiếu thốn.

GDP bình quân đầu người đã thấp nhưng lại phân bổ khơng đồng đều giữa các tiểu vùng và giữa các dân tộc; số cĩ thu nhập cao hơn thường tập trung ở

khu vực thị xã, thị trấn, huyện lỵ, dọc theo trục đường 6 tầng lớp dân cư cĩ thu nhập cao là người Kinh, người Mường và người Thái, thu nhập trong khu vực thuần tuý nơng nghiệp rất thấp.

Cơ cấu kinh tế nhìn chung cĩ chuyển biến, nhưng cịn chậm, cịn nặng về

nơng - lâm nghiệp, các ngành cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng chậm, so với cả nước thì cịn thua kém rất nhiều được thể hiện như sau:

Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nước Hạng mục Tây bắc Cả nước 1990 1998 1990 1998 ∑GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 Cơng nghiệp 30,0 25 18,8 26,32 Xây dựng 6,1 7,6 3,8 6,38 Nơng-lâm nghiệp 48,4 37,8 37,5 25,98 Dịch vụ 15,5 29,6 39,9 41,32 Nguồn: Tổng cục thống kê

Cơng nghiệp cịn nhỏ bé trang thiết bị lạc hậu, máy mĩc cũ kỹ, sự tác động của cơng nghiệp vào nơng nghiệp và các ngành kinh tế khác khơng rõ và sự đĩng gĩp vào nền kinh tế cịn ít ... Khi thực hiện đường lối đổi mới, chuyển nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường thì gặp nhiều lúng túng, sản phẩm kém sức cạnh tranh, số sản phẩm mới phù hợp với người tiêu dùng thì cịn quá ít; chưa khai thác được tiềm năng thế mạnh sẵn cĩ của vùng như khống sản, nơng lâm sản ... Các ngành nghề thủ cơng truyền thống và ngành mới chưa phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sản xuất nơng nghiệp cĩ tiến bộ hơn trước nhưng so với tiềm năng thì chưa được khai thác một cách cĩ hiệu quả, sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, sự liên kết giữa các nơng trường với các loại hình sản xuất nơng nghiệp khác rất ít, nên vai trị quốc doanh nơng nghiệp chưa phát huy tác dụng thúc đẩy tồn vùng phát triển ... trừ một số vùng cây con được tập trung cho sản xuất nơng nghiệp vẫn thể hiện tính sản xuất nhỏ, manh mún... Cây lương thực vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn, cây cơng nghiệp, cây ăn quả cịn ít. Chăn nuơi tuy phát triển hơn trước nhưng sản phẩm hàng hĩa cịn ít, chưa cĩ nhiều giống mới, phần lớn vẫn sử dụng vốn địa phương, nên tầm vĩc nhỏ, tăng trưởng chậm, hiệu quả khơng cao. Vì thế vấn đề tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khĩ khăn do sức mua tại chỗ thấp, việc thu gom sản phẩm để đưa ra khỏi vùng, từ sản

xuất bị phân tán, điều kiện giao thơng kém phát triển, việc đi lại gặp nhiều khĩ khăn, nên sản phẩm bị ứđọng nhân dân khơng yên tâm sản xuất.

- Sản xuất lâm nghiệp tuy cĩ tiến bộ nhưng so với yêu cầu tăng nhanh độ

che phủ của rừng để làm tốt chức năng mới sinh, mơi trường phịng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước cung cấp cho các nhà máy thuỷđiện và điều tiết nước cho vùng đồng bằng Sơng Hồng và hình thành những khu rừng đặc dụng, rừng sản xuất làm từ nguyên liệu gỗ và nguyên liệu giấy để phục vụ cho xây dựng và

đời sống thì thực hiện cịn chậm. Việc tham gia giải quyết cơng tác định cư vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn, sản phẩm lâm nghiệp chưa nhiều, giá trị đĩng gĩp cho nền kinh tế nhìn chung cịn ít, đời sống của những người làm nghề

rừng cịn gặp nhiều khĩ khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch phát triển chậm, nhất là khu vực nơng thơn, vùng sâu, xa mạng lưới chợ, cửa hàng cịn thưa thớt, thậm chí nhiều nơi khơng cĩ, nên việc mua bán sản phẩm hàng hĩa của nhân dân bị hạn chế. Tuy tiềm năng du lịch cĩ nhưng chưa phát huy được nhiều cộng với các cửa khẩu chưa được khai thác triệt để nên hàng hĩa chưa đưa ra ngồi được nhiều, chưa tìm được cửa thốt. Các dịch vụ quan trọng như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm phát triển chậm và cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết.

- Tỷ lệ huy động ngân sách GDP rất thấp đạt khoảng 3,5% trong khi đĩ bình quân mức huy động cả nước là 20%. Nền kinh tế thực sự chưa cĩ tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, thu khơng đủ chi, thu mới đảm bảo được chi khoảng 21,4%. Số ngân sách thiếu hụt phải trơng chờ vào sự chi viện của trung ương. Sản xuất hàng hĩa chưa phát triển, giá trị hàng hĩa đưa ra khỏi vùng chỉ mới chiếm 7% - 8 % GDP. Đời sống nhân dân cịn nghèo, sức mua thấp chỉ chiếm khoảng 11-12% GDP.

Bảng 4: Giá trị XNK của các tỉnh Tây Bắc năm 1998.

(Đơn vị : triệu USD)

Hồ Bình Sơn La Lai Châu

Xuất khẩu 1,96 0,61 1,72 Nhập khẩu 0,71 0,75 0,56

Ngun: Các d liu cơ bn vùng Tây Bc - B kế hoch và Đầu tư.

Như vậy, Tây Bắc với tiềm năng của một vùng cĩ nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng và phong phú nhưng với nguyên nhân to lớn từ hậu quả của chính sách bao cấp lâu dài về mọi mặt từ thuốc chữa bệnh giấy viết đến con người như

bác sĩ giáo viên , cán bộ kỹ thuật... để rồi cho đến nay người dân bản địa hầu như khơng biết làm ăn gì nữa ngay cả việc trồng cây gì cũng phải trơng chờ vào sự chỉ bảo của nhà nước.

Đồng thời với những nguyên nhân về chính sách là tình trạng thiếu thốn về

cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội . các đầu mối kinh tế - xã hội được coi như những đơ thị trung tâm văn hố đến ngày hơm nay vẫn chưa cĩ được những nơi vui chơi giải trí cho các em thiếu nhi , kể cảĐiện Biên, Lai Châu... Giáo dục ,y tế tuy cĩ nhiều tiến bộ nhưng đến nay trình độ dân trí vẫn cịn thấp ,tỷ lệ

người mù chữ trong độ tuổi lao động vẫn cịn cao 49,2% ở những cao, vùng sâu tỷ lệ này cịn cao hơn. lao động được đào tạo cịn rất ít,chỉ chiếm khoảng 6%-7% dân số . Hiện nay số trẻ em bỏ học ngày một tăng, do trường lớp chưa thuận tiện ,kinh tế gặp nhiều khĩ khăn. cơng tác y tế cịn nhiều yếu kém , đến nay vẫn cịn nhiều xã chưa cĩ trạm y tế việc khám chữa bệnh cho người dân bị hạn chế về

mọi mặt . cơ sở hạ tầng yếu kém nhất là trong giao thơng vận tải , cấp điện ,cấp nước ,thơng tin liên lạc. Hệ thống giao thơng đang là trở ngại lớn trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực, do đường quá hẹp quá xấu ,quanh co uốn lượn nhiều nên việc đi lại rất khĩ khăn; vào mùa mưa thường tắc nghẽn giao thơng hàng tuần , thậm chí hàng tháng ... Cịn đường về huyện hầu hết là đường đất

và vào mùa mưa thường khơng đi lại được, đường lên xã kém phát triển,hiện nay cịn rất nhiều xã chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm.

Tuy là khu vực cĩ nhà máy thuỷđiện lớn nhất cả nước và vùng Đơng Nam á, nhưng hiện nay số xã được dùng điện vào diện ít nhất so với các vùng trong cả nước, việc cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất cịn rất yếu kém. hầu hết các thị xã phải dùng các hệ thống nước chảy từ trên núi xuống mà chưa được xử

lý, thơng tin liên lạc chỉ mới phát triển ở khu vực đơ thị, ven các trục đường giao thơng là chủ yếu... cịn ở nơng thơn và miền núi thì rất hạn chế, hiện nay cịn rất nhiều xã chưa cĩ điện thoại.

Như vậy, để cho sản xuất hàng hố phát triển, đời sống vật chất tinh thần của người dân trong vùng ngày một thay đổi theo chiều hướng ngày một cao địi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách chính xác nhất về hiện trạng kinh tế-xã hội

để từ đĩ làm cơ sở xem xét một cách đúng đắn tình hình sử dụng vốn đầu tư

phát triển kinh tế- xã hội của vùng,đưa ra các giải pháp cụ thể mang tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội của vùng. Để khai thác lợi thế sẵn cĩ của vùng đưa Tây Bắc tiến kịp các vùng khác trong cả nước.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 33 - 40)