PHƯƠNG HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 74 - 98)

Tập trung sức đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ổn định và từng bước cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc tạo niềm tin sắt đá cho đồng bào các dân tộc, vận động đồng bào đổi mới cung cách làm ăn, tăng cường và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho các đồn biên phịng, kết hợp kinh tế với quốc phịng giữ vững an ninh, quốc phịng ở nhiều nơi trong vùng.

Để thực hiện được phương hướng trên phải giải quyết nhiều vấn đề song quan trọng hơn cả là phải đổi mới chính sách đầu tư phát triển cho vùng Tây Bắc.

II. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY TÂY

BẮC TỪ NAY ĐẾN NĂM 2005 - 2010.

1.Cần tăng cương mức đầu tư cho vùng trong những năm tới

Mức đầu tư cho vùng trong những năm vừa qua tăng khá nhanh, tuy nhiên nĩ mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu vốn để phát triển của vùng. Do vậy, muốn thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của vùng làm cho vùng Tây Bắc nhanh chĩng tiến kịp với các vùng khác trong cả nước thời gian tới cần phải tăng thêm một lượng vốn đầu tư cho vùng Tây Bắc.

Qua tính tốn để thực hiện nhiệm vụ mà các nghành kinh tế - xã hội thì từ

nay đến năm 2010 Tây Bắc cần khoảng 56.830 tỷ đồng trung bình mỗi năm khoảng 4.372 tỷđồng với mức tích luỹ đầu tư là 15% - 16% như mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra thì từ nay đến năm 2010 Tây Bắc cĩ khả năng tựđảm bảo được nguồn vốn đầu tư khoảng 37717,78. Để huy động được nguồn vốn đầu tư từ nội bộ nền kinh tế nhưđã xác định, bên cạnh việc tăng thu ngân sách, tăng tỷ lệ tích luỹ từ ngân sách , cịn phải tìm mọi cách khuyến khích các doanh nghiệp và nhân dân tiết kiệm đểđầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Biểu 16. Dự báo nguồn vốn đầu tư cĩ khả năng huy động từ nền kinh tế từ nay đến năm 2010 CHỈ TIÊU 2002 2010 Tổng vốn (tỷđồng) % so với tổng nhu cầu đầu tư Tích luỹ từ GDP Huy động từ quý đất

Huy động các doanh nghiệp Vốn ngân sách nhà nước Tiết kiệm của dân 4680,6 45,6 1254 317 471 2340 253 28.626,4 48,429 14.653,4 15 673,433 1.622,61 4 11.203,1 07 425,399

Như vậy ,vốn đầu tư đến năm 2010 cịn thiếu khoảng 23.523 tỷ đồng sẽ được thu hút từ các vùng khác trong cả nước và nước ngồi đầu tư vào, đồng thời vay vốn ngân sách để thực hiện các dự án phát triển đối với các ngành các lĩnh vực; điều đáng chú ý là nguồn vốn ODA cần được sử dụng một cách cĩ hiệu quả.

Trong thời gian tới nhu cầu đầu tư vào cơng nghệ theo tính tốn sẽ là 33.618,14 tỷ và GDP tăng thêm của ngành là 11.505,5 tỷ, chiếm 46,39 % GDP

Nhu cầu đầu tư vào xây dựng là 6.716 tỷ và dự kiến GDP tăng thêm là 27,08 tỷ, đầu tư vào ngành nơng nghiệp là 2.639,76 tỷ và dự kiến GDP tăng thêm là 1295,09 tỷ, cuối cùng đối với ngành dịch vụ 13856,100 tỷ và dự kiến GDP tăng thêm là 4918,77 tỷ Vậy thì hệ số ICOR các ngành lần lượt là 3,00; 2,85; 2,1; và 2,58 Cịn theo tính tốn của Bộ kế hoạch đầu tư thì với yêu cầu tốc độ tăng trưởng GDP ít nhất là 8% - 10% /năm trong thời kỳ 2000 - 2005 thì vốn đầu tư cần tốc độ tăng khoảng 15% /năm. Như vậy, vốn đầu tư trên địa bàn các tỉnh Vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2005 dự tính cần 11.366 tỷđồng trong đĩ:

* Vốn ngân sách đầu tư tập trung là 3.409 tỷ đồng chủ yếu dành cho kết cấu hạ tầng.

* Vốn đầu tư của các ngành sản xuất và dịch vụ trong nước cũng như

Biểu 17. Dự án nhu cầu đầu tư trên địa bàn Vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2005 (Đơn vị : tỷ đồng) CHỈ TIÊU 1994 - 1998 2000 - 2005 Riêng 2000 Tổng số So với năm 1994 - 1998 (%) Tổng số So với năm 1998 (%) Tổng số 3919 11366 209 1562 141 1. Trong đĩ + Vốn ngân sách 1342 3409 254 604 120 + Đầu tư cho địa phương 529 2466 466 359 153 + Đầu tư qua cán bộ 813 956,32 117,6 245 92 2. Vốn tín dụng nước ngồi và huy động 2577 8085 313 958,33 158

Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư

Nhu cầu đầu tư để đảm bảo phát triển kinh tế- xã hội các tỉnh vùng Tây Bắc trong thời kỳ 2000-2005 ước tính khoảng 11.366 tỷ đồng, trong đĩ riêng cho năm 2000 khoảng 1562 tỷđồng.

Tuy nhiên, các tỉnh vùng Tây Bắc lại là những tỉnh kinh tế chậm phát triển. Do đĩ khả năng tích luỹ bản thân là rất hạn chế. Theo ước tính của Bộ kế

hoạch và đầu tư các tỉnh Vùng Tây Bắc chỉ cĩ thể tích luỹđược khoảng 4.443 tỷ

vốn đầu tư trong giai đoạn 2000 - 2005, đạt sấp xỉ 39% tổng số vốn cần cĩ (tỉ lệ

huy dộng đầu tư từ GDP là 12,35%, thấp hơn các vùng khác trong cả nước). Như vậy sẽ thiếu hụt là 6.923 tỷđồng chiếm 61% tổng số vốn đầu tư.

Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang tìm mọi cách để cân đối vốn đầu tư

cho các tỉnh Vùng Tây Bắc. Để đảm bảo cho các tỉnh này đạt được kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội như kế hoạch đã đặt ra.

Theo Bộ kế hoạch và đầu tư việc cân đối khoản vốn thiếu hụt của các tỉnh Vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2005 sẽ phải thực hiện những chỉ tiêu sau:

* Ngân sách trung ương hỗ trợ cho các tỉnh Vùng Tây Bắc khoảng 3007 tỷ đồng bằng 27,2% tổng lượng vốn yêu cầu, trong đĩ riêng năm 2000 hỗ trợ

565,6 tỷđồng.

*Huy động thêm từ nhân dân và các thành phần kinh tế khác trong nước 1239,3 tỷđồng bằng 10,9 % tổng số vốn cần cĩ.

* Vốn tín dụng đầu tư nước ngồi 2.740,2 tỷ đồng bằng 24,1% tổng lượng vốn yêu cầu.

Như vậy, so với giai đoạn 1994 - 1998, giai đoạn 2000 - 2005 các tỉnh miền núi Vùng Tây Bắc cần một lượng vốn nhiều gấp 2,2 lần, trong đĩ lượng vốn huy động ( kể cả trong và ngồi nước ) là 3979,5 tỷ đồng chiếm 35% tổng lượng vốn cần cĩ.

Để huy động được một lượng vốn như vậy, rõ ràng nhà nước và địa phương phải cĩ những chính sách thật hợp lý và thật khuyến khích các chủ đầu tư hăng hái bỏ vốn vào một vùng cĩ cơ sở hạ tầng thấp kém như Vùng Tây Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đổi mới phương thức đầu tư:

Đảng và nhà nước ta đã cho rằng “ Để việc đầu tư cho Vùng Tây Bắc đạt

được hiệu quả thiết thực các cơng trình sớm được đưa vào sử dụng, gĩp phần làm cho kinh tế Vùng Tây Bắc phát triển nhanh, đời sống của đồng bào sớm

được cải thiện. Muốn làm được điều này địi hỏi phải cĩ phương thức đầu tư cho vùng một cách hợp lý”.

Việc đầu tư theo các dự án sẽ tập trung được một lượng lớn vốn đầu tư

nên hiệu quả sử dụng vốn cao, tiết kiệm được mọi chi phí chính vì vậy mà các nhà quản lý cho rằng “cần phải tính tốn kỹ khi hoạch định các dự án đầu tư cho vùng khơng nên đề ra quá nhiều dự án cần phải chọn lĩnh vực đầu tư trọng điểm cho , tập trung đầu tư cho nĩ, làm cho lĩnh vực đĩ cĩ sự biến đổi căn bản trong một thời gian ngắn. Khi một lĩnh vực nào đĩ được thay đổi về chất, nĩ sẽ là địn bẩy các mặt khác của vùng phát triển. Các lĩnh vực đĩ là: giao thơng, thuỷ lợi, lâm nơng nghiệp, y tế, giáo dục. Cần phân bổ nguồn vốn cho các lĩnh vực này 1 cách phù hợp”.

Biểu 18: Dự báo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2005

(Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu 2000 - 2005 Riêng 2000 Tổng số % so với tổng số Tổng số % so với tổng số 1. Đầu tư vào mạng

lưới giao thơng 3214 35,225 842 41,6 - Quan trung ương 1928 648,7

- Trực tiếp cho địa phương 1286 194,3 2. Đầu tư cho hệ thống cấp thốt nước 406,5 4,45 81,2 4,01 - Quan trung ương 189,75 37,9

- Trực tiếp cho địa

phương 216,74 43,2

3. Đầu tư cho mạng

lưới điện 2256 24,73 451,2 22,29 - Quan trung ương 1053 210,6

- Trực tiếp cho địa

phương 1203 240,6

4. Đầu tư cho bưu

chính viễn thơng 724,6 7,94 144,92 7,16 - Quan trung ương 437,2 87,44

- Trực tiếp cho địa

phương 287,4 57,48

5. Đầu tư cho giáo

dục đào tạo 1955 21,42 391 19,31 - Quan trung ương 578,6 115,7

- Trực tiếp cho địa

phương 1376,3 275,2

6. Đầu tư cho y tế 567,9 113,58 - Quan trung ương

- Trực tiếp cho địa

phương 567,9 6,22 113,58 5,61

Tổng số 9124 100 2024 100

Riêng vốn tín dụng và đầu tư ngân sách và vốn ODA ưu tiên dành cho việc đầu tư biến đổi cơ cấu kinh tế Vùng Tây Bắc. Ước tính đến năm 2005 cơ

cấu của ngành kinh tế trong GDP của vùng sẽ đạt như sau: cơng nghiệp xây dựng 22,9%, dịch vụ 13%, nơng lâm nghiệp 6.6%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Một số chính sách khuyến khích việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc

Nhìn chung tồn tại lớn nhất trong mọi lĩnh vực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng cho đến nay vẫn là:

- Các ngành trung ương và các tỉnh đã quan tâm và phát triển cho vùng Miền núi, nhưng chưa cĩ sự chỉ đạo thống nhất, chưa cĩ một tổ chức nào chịu trách nhiệm đối với phát triển tồn diện Vùng Tây Bắc.

- Nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của vùng là rất lớn từ trước tới nay. Song bản thân các tỉnh Vùng Tây Bắc lại rất nghèo chưa đủ khả năng tích luỹ để tự đầu tư. Chính vì vậy, cần phải huy động mọi nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước đểđầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Năng lực của các cấp về phát triển nơng thơn, Miền núi cịn rất hạn chế. Các chính sách để đẩy mạnh việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

3.1. Chính sách vềđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Hiện nay, Tây Bắc vẫn là miền núi khĩ khăn nhất ở nước ta do đĩ vấn đề đầu tư để giảm bớt sự chênh lệch với các vùng khác là vấn đề cần thiết, nhằm

đảm bảo chủ trương cơng bằng xã hội mà nghị quyết TW lần thứ 8 đã đề ra. Tuy nhiên, Tây Bắc là một vùng rộng lớn và ngân sách cịn hạn chế, thì trọng tâm đầu tư phải được cân nhắc kỹ.

- Trước hết phải đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng cĩ tác động tới phát triển kinh tế, phục vụ sản xuất sau đĩ mới xem xét tới phục vụ dân sinh nâng cao dân trí, ổn định an ninh. Vì vậy, chính sách đầu tư cho các nhĩm xã được ưu tiên cĩ thể như sau:

+ Các xã cĩ tiềm năng kinh tế, thu nhập khá, nằm ở phần các điểm kinh tế

này, hầu hết như kết cấu hạ tầng thiết yếu đã được xây dựng đầy đủ nên hướng

đầu tư chủ yếu là các cơng trình, mở rộng quy mơ nhất là đường liên thơn để xe vận tải vào được, mạng lưới điện ổn định, cấp thốt nước đầy đủ, hệ thống bến bãi , chợ...nhằm tạo điều kiện hấp dẫn cho nhân dân trong và ngồi xã đầu tư

vào các cơ sở sản xuất, chế biến, sửa chữa dịch vụ.

Thơng thường các xã này tự huy động vốn, nên nhà nước cần hỗ trợ chủ

yếu là đầu tư vào các cơng trình mới, đồng thời cĩ cơ chế thích hợp để khuyến khích xã tự phát triển.

+ Các xã nghèo vùng sâu, vùng xa thu nhập thấp, tiềm năng hạn chế. Do các xã khơng cĩ khả năng huy động nên nhà nước tập trung đầu tư. Xây dựng đủ

các hạng mục kết cấu hạ tầng thiết yếu đểđảm bảo nâng cao đời sống nhân dân, phục vụ cho an ninh và ổn định xã hội. Tuy nhiên, khi xác định dự án đầu tư

trong xã nghèo, ngồi nhu cầu cấp thiết nhất ra, phải ưu tiên cho các cơng trình nào cĩ khả năng mang lại sự phát triển nhất xã.

- Đối với mỗi xã, đầu tư chủ yếu để xây dựng đầy đủ kết cấu hạ tầng cho các khu dân cư tập trung, các khu tái định cư, khu quy hoạch nhằm tăng giá trị đất và nhanh chĩng nâng cao điều kiện sống ởđây để thu hút người dân sống tập trung, hạn chế và xố dần các cụm nhà lẻ.

Về cấp cơng trình và chất lượng cơng trình phải bền vững hết sức hạn chế

làm bằng nhà tạm tranh tre, phải đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và vệ sinh khi sử dụng, chỉ đầu tư vào những cơng trình nào mà dân cĩ thể sử dụng, vận hành và bảo quản, do đĩ ngay khi lập dự án phải trù liệu chi phí vận hành, sửa chữa và giao cho cộng đồng dân cưđảm nhiệm.

3.2. Chính sách vềđầu tưđào tạo cán bộ và nâng cao trình độđầu tư.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và trình độ dân trí là khâu then chốt giải quyết mọi vấn đề. Là yếu tố quyết định khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. Do trong vùng trình độ dân trí cịn thấp, tỷ lệ mù chữ vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao. Chính vì vậy, địi hỏi nhà nước cần phải cĩ chính sách đầu tưưu tiên phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo cho đồng bào các dân tộc miền núi. Muốn vậy trước hết nhà nước và địa phương cần phải mở rộng nhiều hình thức

đào tạo qua nhiều kênh, nhiều cấp đào tạo, qua các tổ chức Đảng, Đồn, quần chúng. Đồng thời cần xây dựng kế hoạch tổng thể vềđào tạo phù hợp với cơ cấu ngành nghề và kế hoạch của vùng. Đối tượng đào tạo cần tuyển chọn những người cĩ đủ năng lực và phẩm chất thực sự gắn liền với thơn bản, với từng dân tộc. Ngồi ra, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ người dân tộc thiểu số và các chuyên gia, các nhà khoa học, các tri thức trẻ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Miền núi Vùng Tây Bắc cần được ưu đãi đặc biệt.

3.3. Chính sách khuyến khích các tổ chức đồn thể xã hội trong việc đầu tư cho miền núi Vùng Tây Bắc.

Muốn làm được điều này địi hỏi nhà nước và địa phương phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng trong việc kêu gọi, lập và quản lý các trương trình, dự án đầu tư

phát triển. Trước hết, tạo ra một mơi trường đầu tư thuận lợi để khuyến khích sự đầu tư của các tổ chức, các đồn thể xã hội; thứ đến, cĩ một chính sách ưu đãi

đặc biệt đối với các tổ chức , đồn thể cĩ số lượng vốn đầu tư lớn vào Miền núi Vùng Tây Bắc. Tiếp theo, thực hiện các thủ tục về đầu tư cho các chủ đầu tư

phải diễn ra một cách nhanh chĩng, thuận lợi trên cơ sở hai bên đều cĩ lợi. Và cuối cùng là tạo mọi điều kiện cần thiết để cho các chủ đầu tư cĩ thể tin tưởng hơn và đầu tư một cách cĩ hiệu quả vào nhiều lĩnh vực trong vùng.

3.4. Chính sách thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế và dân cưđầu tư vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh vào vùng, thì chính sách thuế ở miền núi cần phải được bổ sung hồn thiện theo hướng giảm tiếp mức thu các loại thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế doanh thu, thuế cơng thương nghiệp...Điều đĩ gĩp phần tích cực thu hút các chủ thể sản xuất kinh doanh bên ngồi đầu tư vào Vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của vùng, hạn chế cách biệt giữa Vùng Tây Bắc với các vùng khác trong cả

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC (Trang 74 - 98)