IV Một số yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả đầu t− sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3. Một số yếu tố khác ảnh h−ởng tới hiệu quả đầu t− SXKD của doanh nghiệp.
họ cần phải tính toán, phân tích rủi ro để đ−a ra quyết định đầu t− đúng đắn, nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn.
Khi đ−a ra các quyết định đầu t−, doanh nghiệp th−ờng dựa trên các số liệu giả định. Những số liệu này đôi khi không thể l−ờng tr−ớc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong t−ơng lai, dẫn đến tình trạng là khi lập dự án đầu t− thì rất khả thi (rất có hiệu quả), nh−ng khi thực hiện thì dự án gặp rất nhiều khó khăn, nhiều dự án do thua lỗ quá nhiều nên phải chấm dứt hoạt động tr−ớc thời gian. Chính vì vậy khi xây dựng một dự án các doanh nghiệp cần phân tích đầy đủ, cần l−ờng tr−ớc đ−ợc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong t−ơng lai, trên cơ sở đó tính toán lại hiệu quả đầu t−. Nếu trong tr−ờng hợp bất trắc nảy sinh mà dự án vẫn có hiệu quả thì đó là một dự án vững chắc, có thể chấp nhận đ−ợc. Ng−ợc lại, doanh nghiệp phải có các biện pháp phòng chống rủi ro, hoặc phải kh−ớc từ dự án đó.
3. Một số yếu tố khác ảnh h−ởng tới hiệu quả đầu t− SXKD của doanh nghiệp. nghiệp.
3.1. Yếu tố tr−ợt giá - lạm phát
* Tr−ợt giá : là sự tăng giá của một mặt hàng cụ thể.
* Lạm phát : là sự giảm sức mua của đồng tiền của thời điểm này so với thời điểm tr−ớc đó.
Tr−ợt giá và lạm phát là yếu tố khách quan tác động đến các khoản thu chi và mức lãi xuất thực tế của dự án. Bởi vậy để đánh giá đúng hiệu quả tài chính của dự án cần xem xét đến các yếu tố tr−ợt giá và lạm phát thì mới đảm bảo đ−ợc sự chính xác.
3.2. Lựa chọn (dự án) ph−ơng án đầu t−
Phân tích dự án đầu t− không chỉ nhằm khẳng định tính khả thi của dự án, mà điều quan trọng nữa là lựa chọn đ−ợc ph−ơng pháp tối −u trong các ph−ơng án có thể có. Có nghĩa là khi phân tích phải đ−a ra nhiều ph−ơng án để lựa chọn.
Nguyễn Thu Thuỷ Kinh tế đầu t- 43A Kinh tế đầu t- 43A
38
Việc so sánh lựa chọn ph−ơng án có thể đ−ợc tiến hành trên các khía cạnh khác nhau nh− công nghệ kỹ thuật, tài chính, kinh tế - xã hội . Song ở đây chúng ta chỉ đề cập đến vấn đề so sánh lựa chọn ph−ơng án đầu t− theo khía cạnh tài chính. Trên góc độ đó chúng ta xem xét để lựa chọn bằng cách sử dụng độ đo hiệu quả tài chính nh− : Thu nhập thuần lớn nhất, chi phí nhỏ nhất, thời gian thu hồi vốn ngắn nhất, điểm hoà vốn nhỏ nhất, thời hạn thu hồi vốn đầu t− tăng thêm ≤ định mức ; điểm giới hạn r ≤ IRR ; IRR vốn đầu t− tăng thêm ≥ r giới hạn, RR ≥ r giới hạn và lớn nhất.
Nh− vậy, có lựa chọn ph−ơng án đầu t− đúng đắn ban đầu thì hiệu quả của quá trình đầu t− phát triển sau này mới đ−ợc nâng caọ Đồng thời không bỏ phí những ph−ơng án có hiệu quả cao hơn (đây là một điều thuộc vào lý thuyết đó là chi phí cơ hội) đi đầu t− ph−ơng án hiệu quả thấp hơn hoặc không có hiệu quả.
Qua phần lý luận ở ch−ơng I trên đây tôi đã trình bày một cách toàn diện về lý thuyết đầu t− và hiệu quả đầu t− sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Để từ đó thấy nổi bật lên một điều giản dị mà chân lý chính là "hiệu quả". Hiệu quả là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, chỉ đạo các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động đầu t− nói riêng.
Nâng cao hiệu quả đầu t− sản xuất kinh doanh không những chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn lợi ích cho toàn xã hộị Cũng nh− một quy tắc đơn giản, hiệu quả sẽ lại trở thành một nhân tố thúc đẩy đầu t−. Các nhà đầu t− kỳ vọng ở hiệu quả … Nắm rõ đ−ợc những chỉ tiêu hiệu quả, các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả. Nhà đầu t− sẽ tìm đ−ợc cho mình những ph−ơng pháp, biện pháp đầu t− đúng đắn. Có những biến l−ợc cạnh tranh hợp lý, có những cách thức duy trì vị thế và mở rộng thị tr−ờng thuận lợi nhất …
Nguyễn Thu Thuỷ Kinh tế đầu t- 43A Kinh tế đầu t- 43A
39