III. Phơng pháp tính giá thành
3.2.2 Một số phơng án tính giá hành sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
công nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn : Là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít loại hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất
ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có nhng không đáng kể. Do vậy, việc tính toán chi phí đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi loại hàng đợc mở một sổ hoặc thẻ hạch toán chi phí sản xuất. Cuối kỳ kế toán thực hiện công tác tính giá thành theo phơng pháp giản đơn ( trực tiếp ) hoặc liên hợp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng : Việc tính giá thành chỉ hoàn thành khi đơn đặt hàng hoàn thành, kỳ tính giá thành không đồng thời với kỳ báo cáo.
Trong một số trờng hợp, theo yêu cầu quản lỳ cần xác định khối lợng công tác trong kỳ thì đối với những đơn hàng chỉ mới hoàn thành một phần thì việc xác định sản phẩm dở dang có thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục( phân bớc ):
Với những doanh nghiệp này thì quy trình sản xuất gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một chu kỳ nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đầu vào của bớc sau. Theo ph- ong án này thì chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp theo giai đoạn đó, Riêng với chi phí sản xuất chung, sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm va yêu cầu của công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể tập hợp theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm hay không tính giá thành bán thành phẩm. Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng chi phí, hệ số hoặc tỷ lệ.
IV. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp .