Chủ trương thu hút sử dụng đầu tư nước ngồi trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 39 - 42)

IV. Các giải pháp thu hút, sử dụng FDI trong giai đoạn 2001-

c.Chủ trương thu hút sử dụng đầu tư nước ngồi trong thời gian tớ

Chủ trương chung là tạo điều kiện để khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lơị và thu hút mạnh đầu tư nước ngồi làm gĩp phần thực hiện kế hoạch 5 năm và chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm tới, gắn với quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Định hướng thu hút, sử dụng ĐTNN theo ngành, lĩnh vực

Định hướng chung là khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút ĐTNN vào các ngành cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, cơng nghiệp cơ khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút cơng nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác thế mạnh về tài nguyên và nguyên liệu.

Trong lĩnh vực nơng - lâm nghiệp cần khuyến khích và cĩ chính sách ưu đãi thỏa đáng đối với các dự án, chế biến các sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, chú trọng các dự án ứng dụng cơng nghệ tin học sản xuất các loại

giống mới cĩ chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, khuyến khích các dự án cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, các dự án dịch vụ nơng thơn.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp, việc thu hút ĐTNN vừa hướng vào những ngành xản xuất hàng xuất khẩu những ngành sử dụng nhiều lao động (như chế biến nơng lâm thuỷ sản, may mặc, giầy da, hàng tiêu dùng...) vừa chú trọng những ngành, lĩnh vực cĩ cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao (như tin học, sinh học, vật liệu mới, tựđộng hĩa, dầu khí...). Một sốđịnh hướng cụ thể:

Tiếp tục thu hút ĐTNN trong các lĩnh vực quan trọng: tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí và phát triển các cơ sở cơng nghiệp hạ nguồn dầu khí

Thăm dị, khai thác tài nguyên khống sản Việt Nam: đầu tư sản xuất phơi thép, hồn nguyên quặng, cán thép lá, thép hợp kim, thép hình, sắp xốp,...

Sản xuất linh kiện, phụ tùng, lốp, ơtơ, xe máy, sản xuất, lắp ráp thiết bị xe máy thi cơng xây dựng, thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải, thiết bị phụ tùng máy nơng nghiệp và thiết bị cho các ngành cơng nghiệp khác

Phát triển nguyên liệu hố chất cơ bản, vật liệu mới (chất dẻo, sợi tổng hợp, polyme...) các chất hoạt động bề mặt ( LAS, LAB...), chất bảo vệ thực vật, nguyên liệu nhựa (PE, PS, PP, PVC2), Metanol, Etylen, các loại phân DAP, UH, Kali.

Các dự án may mặc-da giầy xuất khẩu, sản xuất nguyên liệu, phụ kiện cho ngành may mặc, giầy da, chú trọng các dự án kéo sợi, dệt, in hoa, nhuộm và các dự án sản xuất cơng cụ và đồ dùng gia đình ...

Các dự án điện tử, điện gia dụng chú trọng vào sản xuất linh kiện điện, điện tử, màn hình vi tính; thiết bị, phần mềm tin học, điện tử cơng nghiệp, điện tử y tế phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, các dự án điện gia dụng xuất khẩu trên 80%.

Các dự án sản xuất các loại dược phẩm thay thế hàng nhập khẩu, khuyến khích các dự án sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh, nguyên liệu hố dược, sản xuất thiết bị y tế, dịch truyền.

Trong lĩnh vực dịch vụ: tập trung khuyến khích các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật kinh tế, cơ sở hạ tầng ngành du lịch và các dịch vụ tin học chuyển giao cơng nghệ, trong đĩ chú trọng các lĩnh vực cụ thể sau:

Ngành bưu chính viễn thơng: thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển mạng thơng tin kết hợp điện thoại di động và vơ tuyến cố định, cáp quang Bắc Nam, mạng Internet phục vụ cộng đồng, sản xuất thiết bị viễn thơng.

Các dự án giao thơng như: cầu,đường, cảng, một số nhà máy điện theo hình thức BOT.

Các dự án xây dựng tổ hợp du lịch, trung tâm văn hố thể thao, khu vui chơi-giải trí, phát triển du lịch sinh thái ở những vùng cĩ tiềm năng lớn.

- Định hướng thu hút đầu tư nước ngồi theo địa bàn, đối tác nước ngồi. Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngồi vào những địa bàn cĩ nhiều lợi thế để phát huy vai trị của các vùng động lực tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của các vùng phụ cận về nguyên liệu, lao động và các nguồn lực khác. Cĩ chính sách ưu đãi hơn nữa để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào những vùng và địa bàn cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn. Tập trung thu hút đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Đa phương hố các đối tác đầu tư nước ngồi để tạo thế chủ động trong các tình huống.

Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu tư nước ngồi ở khu vực Đơng Á, ASEAN vào các dự án mà họ cĩ nhiều kinh nghiệm và thế mạnh như chế biến nơng sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ... cần tăng cường thu hút mạnh đầu tư nước ngồi từ các nước cơng nghiệp phát triển như Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực về tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Cĩ kế hoạch vận động trực tiếp các cơng ty xuyên quốc gia (TNGs) cĩ tiềm lực lớn về vốn, cơng nghệ nguồn, thị trường quốc tế đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở thế mạnh của các TNGs; đồng thời chú ý đến cả các dự án cĩ quy mơ vừa và nhỏ, nhưng cơng nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 39 - 42)