Sự cần thiết lâu dài và vai trị của FDI đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, nhưng chưa được quán triệt thơng suốt và hiểu thống nhất, dẫn đến xử lý nhiều vấn đề cịn khác nhau, gây khĩ khăn cho hoạt động đầu tư nước ngồi.
Khi hoạch định chủ trương chính sách vềđầu tư nước ngồi cũng như khi xử lý chủ trương đối với các dự án lớn, luơn đụng chạm đến mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị kinh tế và an ninh quốc phịng, kinh tế và xã hội để vừa mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, vừa khắc phục các nguy cơ tiềm ẩn. Trong khi đĩ, nhận thức về các vấn đề về bản chất, phạm vi phương thức sử dụng vốn đầu tư nước ngồi chưa cĩ sự thống nhất cao. Trên một số vấn đề cụ thể cũng cĩ quan
điểm chưa thống nhất như về hình thức đầu tư, về tư nhân hợp tác đầu tư với nước ngồi, về lĩnh vực đầu tư, về phát triển các khu cơng nghiệp...
Tình hình đĩ cộng những nhận định cịn nặng nề về xem xét chỉ trích mặt hạn chế khuyết điểm trong đầu tư nước ngồi dẫn đến lúng túng trong điều hành, làm chậm tiến độ xem xét dự án và đơi khi làm lỡ cơ hội thu hút đầu tư, dẫn đến sự đánh giá chưa thống nhất và thiếu khách quan vềđầu tư nước ngồi trong dư luận xã hội. Cơng tác quy hoạch cịn chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể
- Do quy hoạch ngành và một số sản phẩm quan trọng chưa cĩ hoặc triển khai chậm, lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác, chưa lường hết diễn biến phức tạp của thị trường... nên thời gian qua cĩ tình trạng cấp phép đầu tư nước ngồi vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vượt quá nhu cầu hiện tại ( như các dự án khách sạn, nước giải khát cĩ ga, sản phẩm điện tử gia dụng và lắp giáp ơtơ...). Việc cấp phép những năm đầu trong một vài lĩnh vực cịn cĩ hiện tượng thiên về số lượng, nặng về thay thế nhập khẩu, tuy cĩ bổ sung hàng hố cho thị trường và tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu nhưng đã để tình trạng này kéo dài tạo sức ép đối với sản xuất và sản phẩm trong nước. Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể nên quan điểm xử lý đối với dự án khơng nhất quán, lúc cho phép, lúc lại hạn chế, cấm đầu tư nước ngồi để trong nước tự làm...
Các khu Cơng nghiệp đã thành lập do hạ tầng kinh tế- xã hội hạn chế, chưa đủ sức hấp dẫn nên mới lấp kín được gần 30% diện tích đất; chi phí san lấp mặt bằng cao, các giá phí sử dụng cơ sở hạ tầng cao đã triệt tiêu lợi thế và giá thuê đất rẻ trong các khu cơng nghiệp.
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngồi cĩ một số bất hợp lý, hiệu quả tổng thể về kinh tế xã hội của khu vực đầu tư nước ngồi chưa cao.
- Đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp, thuỷ sản, mặc dù đã cĩ những chính sách ưu đãi nhất định nhưng cịn quá thấp, số dự án thành cơng khơng nhiều. Trong cơng nghiệp tỷ trọng các dự án đầu tư nước ngồi thay thế nhập khẩu, hướng vào thị trường nội địa cịn lớn, trong lĩnh vực dịch vụ tỷ trọng các dự án kinh doanh bất động sản cịn lớn trong khi thị trường về dịch vụ tài chính và tư vấn về kỹ thuật, cơng nghệ cịn hạn chế.
- Đầu tư nước ngồi cĩ tác động rất hạn chếđối với các tỉnh miền núi phía Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sơng Cửu Long, tỷ lệ đổ vỡ của các dự án ở các điạ bàn khĩ khăn cao hơn các địa bàn khác.
- Vốn đầu tư nước ngồi từ các nước Châu Á chiếm tới 62%, trong đĩ ASEAN gần 22%, trong khi từ Châu Âu, Bắc Mỹ, Australia cịn thấp ( chiếm 36.5%). Do thiếu các chính sách cụ thể về đất đai và vay vốn..nên các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh cĩ rất ít các dự án đầu tư nước ngồi. Thực tế và khả năng của Việt kiều cịn hạn chế.
- Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngồi tuy tăng nhanh nhưng chủ yếu vẫn là gia cơng, dệt may, giầy dép, lắp ráp điện tử, giá trị tăng thấp. Sức cạnh tranh trên thị trường thế giới cịn hạn chế. Khả năng cung cấp nguyên liệu, phụ tùng trong nước rất thấp đã hạn chế chương trình nội địa hố và xuất khẩu qua đầu tư nước ngồi. Nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cịn gặp khĩ khăn, làm ăn cĩ lãi chưa nhiều.
1. Hình thức đầu tư nước ngồi chưa phong phú, khả năng gĩp vốn của Việt Nam cịn hạn chế . Việt Nam cịn hạn chế .
Hơn mười năm qua, đầu tư nước ngồi chỉ thực hiện thơng qua 3 hình thức:
Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi (theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn)., hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, chưa mởđược các kênh mới thu hút đầu tư nước ngồi.
2. Hệ thống Luật pháp, chính sách đang trong quá trình hồn thiện nên chưa đảm bảo tính rõ ràng và dự đốn từ trước, mơi trường kinh doanh chưa đảm bảo tính rõ ràng và dự đốn từ trước, mơi trường kinh doanh cịn nhiều hạn chế.
- Một số luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư nước ngồi thay đổi nhiều, cĩ trường hợp chưa tính kỹđến lợi ích chính đáng của nhà đầu tư làm đảo lộn phương án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vướng mắc của doanh nghiệp liên quan đến phạm vi điều chỉnh của Pháp luật, quy định chuyên ngành (như đất đai, ngoại hối, cơng nghệ mơi trường, lao động, pháp lệnh thi hành án...) chậm được sửa đổi. Nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy
định, cĩ xu hướng xiết lại, đẻ thêm quy trình, dẫn đến tình trạng “ trên thống, dưới chặt”.
- Các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam chủ yếu với động cơ kiếm lợi nhuận và nhằm vào thị trường nội địa gần 80 triệu dân. Nhưng một mặt quy mơ của thị trường Việt Nam cịn nhỏ bé, sức mua thấp nhất là vùng nơng thơn. Mặt khác, ta lại chủ trương khuyến khích hướng về xuất khẩu, nhiều dự án xuất khẩu trên 80%... nên tính khả thi của một số dự án khơng cao. Nhiều lĩnh vực đầu tư cĩ sức hấp dẫn nhưng hiện tại đang bão hồ khách sạn, văn phịng cho thuê, lắp ráp ơ tơ, xe máy, điên tử gia dụng, xi măng, mía đường, chất tẩy rửa...). Chi phí đầu tưở Việt Nam cao và nhiều mặt cịn cao hơn so với khu vực (như gia điện, cước vận chuyển, container, cước điện thoại quốc tế, thuế thu nhập cá nhân...), do đĩ mất dần tính hấp dẫn của đầu tư. Thị trường hàng hố, dịch vụ quản lý chưa tốt nên vẫn cịn tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, gian lận thương mại đã ảnh hưởng tới các nhà sản xuất. Thị trường vốn, thị trường Cơng nghệ phát triển cịn chậm, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cịn nhiều hạn chế .
3. Cơng tác quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngồi cịn nhiều yếu kém, vừa buơng lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp. vừa buơng lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp.
- Trong một thời gian dài chưa xây dựng được chiến lược, khu hoạch thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngồi làm cơ sở cho xúc tiến đầu tư, xử lý các dự án cụ thể. Việc quản lý quá tập trung vào khâu cấp phép đầu tư, chưa quan tâm đến quản lý sau giấy phép là khâu quyết định thành bại của dự án. Cĩ quá nhiều cơ quan Nhà nước (ở cả trung ương và địa phương) tham gia xử lý các vấn đề liên quan đến đầu tư nước ngồi mà chưa thực sự cĩ cơ chế cĩ một cửa, một đầu mối.
- Việc thực thi pháp luật, chính sách chưa nghiêm: thủ tục hành chính các cấp nhất là thủ tục sau giấy phép chậm được cải tiến. Hiện tượng sách nhiễu, tiêu cực vẫn cịn tồn tại, tình trạng thanh tra, kiểm tra chồng chéo, việc hình sự hố các quan hệ kinh tế cĩ xu hướng tăng lên... Những việc trên là lực cản đối với việc đưa luật pháp chính sách và cuộc sống làm xấu thêm mơi trường đầu tư.
- Ở một sốđịa phương việc chấp hành các quy định về các cấp, uỷ quyền chưa nghiêm túc, hiện tượng cạnh tranh chạy theo số lượng đã xuất hiện, trong khi đĩ việc kiểm tra giám sát thực hiện phân cấp ,uỷ quyền là chưa tốt. Cơng tác quản lý cịn sơ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch ngay từ bên ngồi ( nhất là trong trường hợp mua bán giữa Cơng ty con với Cơng ty mẹ), gian lận thương mại chốn thuế, lợi dụng được quyền đểđưa giá sản phẩm lên cao, vi phạm quy định về lao động và tiền lương.
4. Cán bộ là khâu quyết định nhưng đang là khâu yếu nhất
Một số cán bộ chưa phát huy được vai trị đại diện chủ sở hữu Nhà nước trong liên doanh, kém phẩm chất, lo nghĩ trước hết đến lợi ích cá nhân, thâm chí đứng vế phía chủđầu tư nước ngồi; kiến thức về pháp luật, chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế. Tổ chức Cơng đồn mới thành lập được ở 40% doanh nghiệp, chưa phát huy đầy đủ tác dụng; tổ chức Đảng cịn lúng túng trong phương thức hoạt động. Chất lượng lao động của Việt nam cịn hạn chế, kỷ luật lao động cịn kém, trình độ ngoại ngữ và giao tiếp cịn hạn chế. Chi phí tổng thể tạo việc làm ở Việt Nam cao (do cĩ nhiều chi phí gián tiếp, do năng suất lao động cịn thấp...) nên lợi thế về lao động của ta bị mất dần. Cơng tác đào tạo quản lý, cơng nhân kỹ thuật chứa được quan tâm đúng mức; các cơ quan cử người vào liên doanh cịn thiếu trách nhiệm, buơng lỏng quản lý.
Nhìn chung lại, thực tiễn đẫ cho thấy thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngồi là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Khu vực đầu tư nước ngồi đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, cĩ tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố. Tuy cịn những thiếu sĩt và nhược điểm trong chỉđạo thực hiện, nhưng về tổng thể, thành tựu đạt được là chủ yếu và rất đáng khích lệ.
Trong các nguồn vốn từ bên ngồi, nguồn vốn đầu tư nước ngồi là khâu đầu tư tương đối an tồn. trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngồi ngày càng gay gắt và ở thời điểm các cơng ty, các tập đồn đang đánh giá, lựa chọn cơ hội đầu tư tại mỗi nước thì nước chủ nhà phải tích cực cải thiện mơi
trường đầu tư, tạo điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi giảm rủi ro, thu hồi được vốn và cĩ lãi trong thời gian hợp lý trên cơ sở cùng cĩ lợi.
Thời gian qua, tuy nhà nước Việt Nam đã cĩ nhiều chính sách, biện pháp tích cực về đầu tư nước ngồi nhưng trên tổng thể, mơi trường đầu tư nước ta cịn nhiều hạn chế. Để thu hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi, cần xác định rõ chủ trương, phương hướng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu, cĩ sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với khu vực.