Phân tích tốc độ tăng trởng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản Tài chính (Trang 67 - 75)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

3.2.4.Phân tích tốc độ tăng trởng.

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

3.2.4.Phân tích tốc độ tăng trởng.

Tốc độ phát triển phản ánh su hớng của công ty trong thời gian qua. Qua việc phân tích ta hiểu rõ hơn về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. Việc phân tích phải đợc tién hành xem xét cho một khoảng thời gian tơng đối dài số liệu để phân tích càng nhiều càng tốt , ở đây việc phân tích tốc độ phát triển của công ty cầu 3 Thăng Long sẽ đợc xem xét trong khoảng thời gian 5 năm qua 2 chỉ tiêu tốc độ tăng trởng định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn của doanh thu và lợi nhuận .

Doanh thu và lợi nhuận thể hiện kết quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp một cách rõ nét nhất. Trong sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận đợc coi là mục tiêu (cái đích) cuối cùng của kinh doanh . Doanh thu và lợi nhuận càng cao càng chứng tỏ sự hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngợc lại.

Việc phân tích tốc độ phát triẻn cho biết một cách chung nhất về tình hình của doanh nghiệp trong quá khứ giúp cho nhà quản lýnắm bắt đợc thực trạng và đề ra đợc mục tiêu đúng đắn.

-Tốc độ phát triển liên hoàn nghiên cứu sự phát triển của hiện tợng theo thời gian liền nhau và đợc xác định bằng công thức:

fi

ti = x 100% fi-1

- Tốc độ phát triển định gốc nghiên cứu sự phát triển của hiện tợng so với cột mốc nào đó đợc lâý làm gốc so sánh và đợc tính bằng công thức:

y1

Thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cầu 3 Thăng Long trong 5 năm qua cho ta bảng phân tích 2 chỉ tiêu Doanh thu thuần và Lợi nhuận sau thuế nh sau:

Năm Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

1997 38.721.061.870 392.216.197

1998 40.037.891.064 410.235.721

1999 43.526.375.123 560.237.674

2000 45.481.003.832 751.565.915

2001 53.805.752.151 172.436.484

* Tốc độ phát triển định gốc ( %), lấy năm 1997làm gốc so sánh:

- Doanh thu thuần

1998 40.037.891.064Năm = x 100% = 103,4% Năm = x 100% = 103,4% 1997 38.721.061.870 1999 43.526.375.123 Năm = x 100% = 112,4% 1997 38.721.061.870 2000 45.481.003.832 Năm = x 100% = 117,5% 1997 38.721.061.870

2001 53.805.752.151

Năm = x 100% = 138,9% 1997 38.721.061.870

-Lợi nhuận sau thuế:

1998 410.235.721Năm = x 100% = 104.6% Năm = x 100% = 104.6% 1997 392.216.197 1999 560.237.674 Năm = x 100% = 142,8% 1997 392.216.197 2000 751.565.915 Năm = x 100% = 191,6% 1997 392.216.197 2001 172.436.484 Năm = x 100% = 43,6% 1997 392.216.197

*Tốc độ phát triển liên hoàn: - Doanh thu thuần:

1997 38.721.061.870 1999 43.526.375.123 1999 43.526.375.123 Năm = x 100% = 108,7% 1998 40.037.891.064 2000 45.481.003.832 Năm = x 100% = 104,5% 1999 43.526.375.123 2001 53.805.752.151 Năm = x 100% = 118,4% 2000 45.481.003.832

- Lợi nhuận sau thuế

1998 410.235.721Năm = x 100% = 104,6% Năm = x 100% = 104,6% 1997 392.216.197 1999 560.237.674 Năm = x 100% = 136,6% 1998 410.235.721 2000 751.565.915 Năm = x 100% = 134,2% 1999 560.237.674 2001 172.436.484

Năm = x 100% = 229,3% 2000 751.565.915

Qua các số liệu đã tính ở trên ta có bảng sau:

Chỉ tiêu Doanh thu thuần(%) Lợi nhuận

sau thuế(%) Tốc độ phát triển liên hoàn

98/97 103.4 104,6 99/98 108,7 136,6 00/99 104,5 134,2 01/00 118,4 229,3 Tốc độ phát triển định gốc 98/97 103,4 104,6 99/97 112,4 142,8 00/97 117,5 191,6 01/97 138,9 43,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào bảng tổng hợp trên ta có một số nhận xét sau:

Trớc hết chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc của doanh thu thuần ta thấy so với mốc năm 1997 thì tốc độ phát triển không ngừng tăng, so với năm 1997 cụ thể là năm 1998 tăng 3,4%, năm 1999 tăng 12,4%, năm 2000 tăng 17,5%, năm 2001tăng 38,9%. Tình hình trên cho thấy tốc đọ phát triển của công ty là rất tốt .

Tốc độ phát triển liên hoàn cũng tăng nhng không ổn định nh năm 1998 tăng 3,4%, năm 1999tăng 8,7%, năm 2000 tăng4,7%, năm 2001tăng 18,4%. Tình hình của côg ty tăng nhng không ổn định qua đây ta thấy mức độ phát triển là rất tốt . Xét về

mạnh nhng không ổn định có thể nói rằng tăng rất nhanh nh tốc độ phát triển liên hoàn năm 2001đã tăng gấp đôi năm 1997, nhng tốc độ phát triển định gốc năm 2001lại giả chỉ còn một nửa so với năm 1997 (từ 104,6% xuống còn 49,3%). Nói chung cả hai chỉ tiêu liên hoàn và định gốc đều tăng cho thấy trong những năm qua công ty sử dụng và phát huy tối đa đồng vốn của mình nâng cao lợi nhuận hàng năm, nâng cao uy tín trên thị trờng xây dựng cơ bản và tốc độ tăng của lợi nhuận hơn tốc độ tăng của doanh thu đây là một kết quả tốt , nhng năm 2001 lợi nhuận lại giảm mạnh hơn so với doanh thu, vậy ban lãnh đạo công ty cần có biện pháp để khắc phục tình trạng trên.

Chơng 4

Phân tích chi tiết tình hình tài chính của công cầu 3 thăng long

4.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp phải có một số vốn nhất định, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn lu động và vốn cố định. Việc

đảm bảo đầy đủ hai loại vốn này là một vấn đề cốt yếu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đợc liên tục và có hiệu quả.

Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tái chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết từ nguồn vốn của bản rhân chủ sở hữu ( vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh) sau nữa đợc hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, dài hạn , trung hạn ,nợ ngời cung cấp, nợ cán bộ công nhân viên chức) cuối cùng, nguồn vốn đợc hình thành từ các nguồn bất hợp pháp( nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của ngời mua, ngời bán, của cán bộ công nhân viên chức...)

Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, cần tính ra và so sánh tổng nhu cầu tài sản( tài sản cố định và tài sản lu động) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay nợ dài hạn. Nếu tổng số nguồn vốn có đủ hoặc lớn hơn tổng số nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cách hợp lý(đầu t vào tài sản lu động , tài sản cố định, hoạt động liên doanh, trả nợ vay...) tránh bị chiếm dụng vốn. ngợc lại khi nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t...) tránh đi chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.

Để đánh giá một cách chi tiết đầu đủ nguồn hình thành và mức độ đảm bảo đôí với tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản Tài chính (Trang 67 - 75)