C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N
Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long
4.4. Phân tích tình hình côngnợ và khẳ năng thanh toán
Nói đến công nợ là nói đến là nói đến 1 bài toán tài chính phức tạp đối với các nhà quản lý kinh tế - Tài chính mà kết quả của nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất kinh doanh hoặc dẫn đến sự phá sản của một hay nhiều tổ chức, ngành nghề, thậm chí của toàn bộ nền kinh tế của một đất nớc. Tính phức tạp của công nợ đợc thể hiện bởi sự đa dạng của các loại hình công nợ
và môi trờng pháp lý của công việc hình thành nên các quan hệ công nợ đó.
Đối với các ngành xây dựng sản phẩm là loại hàng hoá đặc biệt, có tính đơn chiếc, thời gian xây dựng kéo dài và đợc sản xuất theo đơn đặc hàng , giai
đoạn xây dựng và hoàn thành sản phẩm đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Đấu thầu (chọn nhà thầu,chỉ định thầu ) Xây dựng Hoàn thành, bàn giao. Theo sơ đồ này thì lần lợt các khoản công nợ đợc hình thàmh và có mối quan hệ mật thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong từng chu kỳ sản xuất, Do đặc thù riêng của ngành xây dựng và căn cứ vào quy mô, tính chất, trình độ quản lý của các doanh nghiệp mà từ đó phát sinhcác mối quan hệ của công nợ có tính chất và trình độ khác nhau. Chung quy lại ta có thể phân loại
và đánh giá công nợ của các doanh nghiệp xây lắp theo các nhóm sau . - Quan hệ công nợ của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng.
Chủ yếu là quan hệ vay vốn sản xuât kinh doanh mà doanh nghiệp là ngời đi vay. Trong điều kiện hiện nay , hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn sản xuất kinh doanh do vậy nguồn vốn vay của doanh nghiệp chủ yếu là đầu t vào Tài sản lu động và Tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nh sự đầu t này không phát huy đợc hiệu quả thì sẽ ảnh hởng rất xấu
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
-Quan hệ côngnợ giữa doanh nghiệp với khác hàng, các chủ đầu t và các nhà
thầu chính.
Trong quan hệ này, các doanh nghiệp xây dựng thờng là chủ nợ. Đây là khoản công nợ phải thu đợc xác định sau khi công trình đã hoàn thành, bàn giao. Khoản công nợ này góp phần đóng vai trò quyết định tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mối quan hệ cônh nợ là mối quan hệ hàng tiền , nếu giải quyết mối quan hệ này sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn trả các khoản nợ cho các tổ chức tín dụng , nộp thuế trả lơng cho cán bộ công nhân viên ...còn nếu quan hệ này
đợc giai quyết không tốt sẽ dẫn đến tơng lai phá sản của doanh nghiệp. - Quan hệ công nợ giữa danh nghiệp với ngân sách nhà nớc.
Chủ yếu của mối quan hệ này là các khoản thuế phải nộp . Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp còn nợ thuế đối với Nhà nớc ( nợ gối đầu) Việc thanh toán các khoản thuế cho Nhà nớc còn cha đảm bảo tính kịp thời do nhiều nguyên
nhân.
- Quan hệ công nợ trong nội bộ doanh nghiệp .
Tuỳ thuộc vào mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp mà mối quan hệ công nợ nội bộ cũng biểu hiện ở nhiều dạng và mức độ khác nhau. Nổi bật nhất trong mối quan hệ công nợ là quan hệ công nợ giữa các đội thi công với công ty thông qua hình thức giao khoán. Thực tế hiện nay ở hầu hết các đội thi công đều nhận khoán khi các đội thanh toán với công ty thì đều khoán theo tỷ lệ
khoán.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
và các nhà cung cấp hoặc thầu phụ là chủ nợ. Ngoài các mối quan hệ công nợ trên đây có thể còn phát sinh các quan hệ công nợ phát sinh nh:
Phải thu tạm ứng, phải thu trả về bảo hiểm xã hội ...
Trên đây là một số nét khái quát về vấn đề công nợ của doanh nghiệp xây dựng nói chung và của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông nói riêng. Từ sự khái quat này ta thấy đợc mức độ ảnh hởng của công nợ tới vấn đề tài chính của doanh nghiệp. Bởi vậy khi phân tích tình hình tài chính ta không thể bỏ qua việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán đợc khả quan, ít đi chiếm dụng cũng nh ít bị chiếm dụng vốn. Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kếm thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài làm cho doanh nghiệp mất tính chủ động trong kinh
doanh, đôi khi dẫn đến tình trạng phá sản.