Ln = an.bn.cn nn tích số của lần thay thế cuối cùng

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản Tài chính (Trang 33 - 37)

- So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm, cho thấy xự biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ln = an.bn.cn nn tích số của lần thay thế cuối cùng

Ln = an.bn.cn ...nn tích số của lần thay thế cuối cùng Xác định mức ảnh hởng của từng nhân tố

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất. La = L1 - L0.

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai. Lb = L2 - L1.

- Mức ảnh hởng của nhân tố cuối cùng. Lb = Ln - Ln-1 Xác nhận tổng mức ảnh hởng của các nhân tố L = La + L b + Lc + ... Ln = L1 - L0 ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆

Khi thay đổi trình tự sắp xếp các nhân tố tổng mức ảnh hởng của các nhân tố không thay đổi nhng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố sẽ có sự thay đổi

Ưu nhợc điểm của phơng pháp liên hoàn:

Ưu điểm: Phơng pháp thay thế liên hoàn đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu so với phơng pháp xác định nhân tố ảnh hởng khác

Phơng pháp này xác định nhân tố ảnh hởng tới từng đối tợng phân tích, chúng có mối quan hệ với chỉ tiêu có thể bằng, tổng, hiệu, tích, thơng có khi bằng cả % xác định đ- ợc

Nh

ợc điểm : Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải đợc có mối liên hệ theo mô hình tích số. Trong thực tế các nhân tố có thể có những mối liên hệ khác theo các mo hình khác.

Khi giả định các nhân tố không biến đổi, nhng trong thực tế các nhân tố luôn biến đổi

b. Ph ơng pháp thay thế số chênh lệch

Phơng páhp thay thế số chênh lệch là một trờng hợp đặc biệy của phơng pháp liên hoàn, điều kiện vận dụng của phơng pháp này giống nh phơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ chỉ xác địmh mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số số chênh lệch về gia trị kỳ báo cáo so với kỳ gốc của nhân tố đó. Trình tự của phơng pháp này là.

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: Đợc xác định bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ nhất nhân với số kế hoạch của nhân tố thứ hai

La = ( a1 - a0 ). b0

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ hai nhân với số thực hiện hoặc số

của kỳ phân tích của nhân tố thứ nhất Lb = ( b1 - b0 ). a1

- Tổng mức độ ảnh hởng của nhân tố bằng mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ nhất cộng với mức độ ảnh hởng của nhân tố của nhân tố thứ hai

L = La + Lb = L1 - L0

Trờng hợp có ba nhân tố

Phơng trình kinh tế: L = a.b.c

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: La = ( a1 - a0 ).b0.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Lb = ( b1 - b0 ).a1.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ ba: Lc = ( c1 - c0 ).a1.b1 - Tổng mức độ mức độ ảnh hởng của nhân tố : La = La + Lb + Lc 2.3.2.4. Phơng pháp liên hệ: ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆

Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, giữa các mặt, các bộ phận....Để lợng hoá các mối quan hệ đó, ngoài các phơng pháp đã nêu trong phân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu liên hệ phổ biến

nh: Liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tơng quan.

a. Liên hệ cân đối:

Phơng pháp liên hệ cân đối thờng thể hiện dới hình thức phơng trình kinh tế hoặc bảng cân đối kinh tế

Nội dung chủ yếu của bảng cân đối kinh tế gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp với nhau về mặt chỉ tiêu. Khi thay đổi một thành phần hệ thống chỉ tiêu đó sẽ dãn tới sự thay đổi của một hoặc một số thành phần khác nhng sự thay đổi nhng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo sự cân bằng của bảng cân đôí kinh tế

Khi phân tích thờng dùng để kiểm tra việc ghi chép hoặc để tính toán các chỉ tiêu. Để tính mức độ ảnh hởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến một chỉ tiêu nào đó:

Tổng = b. Liên hệ thuận nghịch

Phơng pháp này tính bằng số tơng đối Ta có công thức c =

Trong đó: C - Chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu

∆ ∑ = ∆ n i i 1 N T

N - Chỉ tiêu ngợc chiều Khi phân tích ta làm theo từng bớc sau:

-Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp (T) đến chỉ tiêu nghiên cứu (C )

CT = ( % )

-Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp (T) đến chỉ tiêu nghiên cứu (C )

CN = CT + CN = (%)Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản Tài chính (Trang 33 - 37)