Giải pháp vi mô.

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác thăm dò dầu khí Việt Nam và Thế Giới (Trang 82 - 87)

II. các Giải pháp thúc đẩy đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

2. Giải pháp vi mô.

2.1. Tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ.

Đào tạo nguồn nhân lực là sự đầu t cho tơng lai vừa mang tính chiến lợc của mỗi quốc gia cũng nh từng đơn vị kinh tế. Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia và với tính chất đặc trng riêng của ngành là: sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật cao, môi trờng hoạt động mang tính quốc tế và cạnh tranh, sự phát triển của công nghiệp dầu khí còn thúc đẩy hàng loạt các ngành công nghiệp có liên quan khác.

Về kinh phí đào tạo: kinh phí đào tạo là nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo tính hiệu quả của công tác đào tạo. Lợng kinh phí đào tạo phải đủ để tạo ra một sự đồng bộ thì mới đảm bảo yêu cầu và chất lợng của công tác đào tạo. Nguồn này cần đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh ngân sách của Tổng công ty, từ phần dành cho đào tạo trong các hợp đồng với nớc ngoài, kinh phí nhà nớc Để chủ động về thời gian và nội dung… chơng trình cũng nh hình thức đào tạo, trong thời gian tới Tổng công ty cần có chế độ quản lý tập trung quỹ đào tạo trong các đơn vị của Tổng công ty, sử dụng quỹ đào tạo của Tổng công ty với tinh thần hiệu quả và tiết kiệm.

Về các khoá đào tạo: hiện nay các khóa đào tạo đợc thực hiện dới hai hình thức: tổ chức các khoá trong nớc và nớc ngoài. Về các khoá đào tạo n- ớc ngoài, do cha có một quy trình đào tạo cụ thể nên hiệu quả đào tạo cha cao dẫn đến tình trạng thấy thiếu mới cử đi đào tạo hoặc đào tạo rồi về không dùng đúng mục đích. Đầu t ra nớc ngoài là một lĩnh vực mới và nguồn cán bộ có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực này còn mỏng do đó để khắc phục cần có một chiến lợc đào tạo, đa ngời ra nớc ngoài theo đúng mục tiêu công việc trong tơng lai. Đi đôi với việc đào tạo đội ngũ cán bộ ở nớc ngoài, Tổng công ty cũng phải tăng cờng công tác đào tạo trong n- ớc. Điều này một phần giúp giảm thiểu nguồn kinh phí đào tạo lại tận dụng đợc kiến thức và kinh nghiệm của các bộ trong nớc. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều này cần có các chơng trình đạo tạo cụ thể tiếp thu đợc các công nghệ mới của nớc ngoài, thực hiện đào tạo đến đâu, đạt kết quả tốt đến đó, không nên chấp vá, đào tạo làm nhiều lần, nhiều giai đoạn.

Việc lựa chọn đối tợng đào tạo: Lựa chọn đối tợng trên cơ sở kết hợp giữa việc tạo công bằng cho mọi cán bộ công nhân viên trớc cơ hội đợc đào tạo và sự tuyển chọn đào tạo những ngời có năng lực để đáp ứng yêu cầu công việc đòi hỏi có trình độ quản lý hoặc chuyên môn cao.

Nh đã nói ở trên đầu t ra nớc ngoài là một lĩnh vực mới vì vậy trong giai đoạn này việc thiếu các cán bộ có kinh nghiệm là điều tất yếu. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán bộ đồng thời tuyển dụng các cán bộ có kinh nghiệm và có thể công tác ở nớc ngoài, Tổng công ty cần nhanh chóng thuê các chuyên gia nớc ngoài có kinh nghiệm. Điều này một mặt giải quyết đợc những khó khăn về mặt nhân lực trớc mắt, vừa tạo điều kiện cho các cán bộ của ta có thể học hỏi kinh nghiệm trong thời gian làm việc cùng các chuyên gia nớc ngoài.

2.3. Tăng cờng năng lực tài chính và kỹ thuật.

Về năng lực tài chính: do tính chất của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lâu, thông thờng với một dự án dầu khí đã có phát hiện thơng mại thời gian thu hồi vốn cũng phải lên tới 7-10 năm. Vì vậy trong quá trình mới bắt đầu hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài, khi các dự án cha đi vào triển khai và thu lợi nhuận thì vẫn cần thiết phải có vốn đầu t để đầu t vào các dự án có tính khả thi cao. Ngoài các biện pháp mang tính vĩ mô nh cơ chế cho vay từ các ngân hàng thơng mại hay lập quỹ dự phòng rủi ro, Petrovietnam cũng nên xem xét lại cách điều phối vốn sao cho hợp lý tránh tình trạng có dự án khả thi lại không có tiền đầu t.

Về năng lực kỹ thuật: Petrovietnam nên xây dựng chơng trình tổng thể phát triển công nghiệp tự động hoá, công nghệ thông tin của ngành.

Nghiên cứu tiếp nhận, làm chủ các công nghệ tự động hoá, công nghệ thông tin tiên tiến của thế giới đã và sẽ lắp đặt trong các công trình dự án dầu khí.

Mặc dù trình độ ứng dụng công nghệ tự động hoá, công nghệ thông tin của ngành Dầu khí trong nhng năm qua có bớc tiến vợt bậc, hàng loạt các dự án, dây chuyền hoạt động đợc trang bị các hệ thống điều khiển bằng máy vi tính có trình độ tích hợp cao, sử dụng các giải pháp điều khiển tổng

thể, tiện dụng, nhng thực chất quá trình ứng dụng các công nghệ hiện đại của ngành trong những năm qua mới dừng lại ở mức độ thụ động tiếp nhận và vận hành bên cạnh sự trợ giúp của các chuyên gia nớc ngoài. Do đó nên nghiên cứu tiếp nhận có tính chủ động tiến đến làm chủ các công nghệ nhằm khai thác hiệu quả cho công tác thăm dò- khai thác ở nớc ngoài.

Kết luận

Đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là yêu cầu cần thiết để đảm bảo nhu cầu năng lợng ngày càng tăng và an ninh năng lợng cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài là một tất yếu khách quan phù hợp với xu thế quốc tế hoá hoạt động dầu khí trên thế giới và nằm trong phơng hớng phát triển Petrovietnam thành một tập đoàn kinh tế mạnh.

Trong quá trình hoạt động gần 3 năm qua Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong việc tìm kiếm và kí kết các dự án đầu t, tiến hành đầu t có trọng điểm vào các khu vực có tiềm năng dầu khí lớn và dần dần tạo dựng đợc hình ảnh công ty trên thế giới. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động cũng có không ít khó khăn xuất phát từ môi trờng đầu t thiếu ổn định, cơ chế chính sách cha đồng bộ, sự khác biệt về văn hoá, phong tục tập quán và tập tục kinh doanh cộng với các khó khăn trong nội bộ Tổng công ty. Vì vậy, để hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài có thể phát triển hơn nữa trong những năm tới cần có những điều chỉnh hợp lý từ phía Chính phủ cũng nh từ phía Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác thăm dò dầu khí Việt Nam và Thế Giới (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w