Cơ sở pháp lý của hoạt động đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác thăm dò dầu khí Việt Nam và Thế Giới (Trang 39 - 44)

II. Thực trạng hoạt động đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

1.Cơ sở pháp lý của hoạt động đầ ut thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài.

e. Lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, an toàn và bảo vệ môi trờng trong việc phát triển ngành Dầu khí, Petrovietnam đã xây dựng một số đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ bao gồm: Viện dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và chế biến dầu khí, Trung tâm An toàn và Môi trờng dầu khí, Viện NIPI (Vietsovpetro). Ngoài ra một phần công tác nghiên cứu khoa học công nghệ còn đợc thực hiện ở các phòng chức năng của Petrovietnam và các đơn vị thành viên cũng nh hợp tác với các đơn vị nghiên cứu ngoài ngành.

II. Thực trạng hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

1. Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở n ớc ngoài. ngoài.

Khác với các hoạt động đầu t trong nớc và hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam, văn bản pháp lý có giá trị cao nhất tại thời điểm hiện nay điều chỉnh các hoạt động đầu t ở nớc ngoài chỉ dừng ở mức Nghị định, đó là Nghị định 22/1999 của Chính phủ quy định về đầu t ra nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Nhằm cụ thể hoá và hớng dẫn thực hiện các quy định của Nghị định 22, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã ban hành Thông t số 05/2001/TT- BKH ngày 30/8/2001. Ngoài ra, trong quá trình triển khai các dự án đầu t ở nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đối với từng lĩnh vực cụ thể nh quản lý ngoại hối (Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 và 05/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2001

của Chính phủ và thông t số 01/1999/TT-NHNN ngày 16/04/1999 và 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân hàng Nhà nớc). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài trong lĩnh vực dầu khí sẽ đợc hởng một số u đãi về thuế quy định tại Quyết định số 116/2001/QĐ-TTg ngày 02/08/2001 của Thủ tớng Chính phủ về một số u đãi, khuyến khích đầu t ra nớc ngoài trong lĩnh vực hoạt động dầu khí.

Nghị định 22

Nghị định đợc ban hành nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài, góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả của hợp tác kinh tế, kỹ thuật, thơng mại với nớc ngoài.

Phạm vi áp dụng của Nghị định bao gồm các hoạt động đầu t trực tiếp ở nớc ngoài bằng tiền và các tài sản khác của doanh nghiệp Việt nam ngoại trừ các hoạt động đầu t dới hình thức cho vay tín dụng, mua cổ phiếu và đầu t trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm.

Đối tợng áp dụng của Nghị định bao gồm các doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp và các Hợp tác xã đợc thành lập theo Luật Hợp tác xã.

Để có thể đầu t ra nớc ngoài, Doanh nghiệp Việt Nam cần phải bảo đảm về tính khả thi của dự án, có đủ năng lực tài chính để có thể triển khai dự án và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc Việt Nam. Doanh nghiệp đợc sử dụng các tài sản và quyền tài sản hợp pháp và đợc chuyển ra nớc ngoài theo quy định của pháp luật để đầu t bao gồm máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật và ngoại tệ. Trong trờng hợp đầu t bằng máy móc, thiết bị, Doanh nghiệp sẽ đợc hởng chế độ miễn thuế xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu và nhập khẩu. Trong trờng hợp đầu t bằng tiền và tài sản, Doanh

nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối, quy định về xuất khẩu và chuyển giao công nghệ.

Thẩm quyền quyết định đầu t ra nớc ngoài bao gồm Thủ tớng Chính phủ và Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong đó Thủ tớng Chính phủ quyết định đối với những dự án của doanh nghiệp do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập hoặc vốn đầu t cảu doanh nghiệp nhà nớc có giá trị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên. Các dự án còn lại sẽ thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu t còn có chức năng thẩm định các dự án đầu t để trình Thủ tớng xem xét và quyết định đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng.

Khi muốn đầu t ra nớc ngoài, các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhng có vốn đầu t ra nớc ngoài có giá trị từ 1.000.000 đô la Mỹ trở lên phải tuân thủ quy định xin phép đầu t ra nớc ngoài bằng việc lập hồ sơ đầu t ra nớc ngoài gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t bao gồm:

- Đơn xin đầu t ra nớc ngoài;

- Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp;

- Văn bản cho phép đầu t do cơ quan có thẩm quyền của nớc tiếp nhận đầu t cấp hoặc hợp đồng, bản thoả thuận với bên ngoài về dự án đầu t; - Giải trình về mục tiêu của dự án, nguồn gốc các khoản vốn đầu t của

doanh nghiệp, hình thức đầu t, phơng thức chuyển vốn, phơng thức chuyển lợi nhuận về nớc;

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp;

- Văn bản chấp thuận đầu t ra nớc ngoài của cơ quan ra quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp nhà nớc).

Các doanh nghiệp khác chỉ cần đăng ký tại Bộ Kế hoạch và Đầu t theo mẫu quy định.

Thời hạn thẩm định cấp Giấy phép đầu t ra nớc ngoài không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Cụ thể, trong thời hạn 05 ngày nhận

đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t gửi hồ sơ dự án để xin ký kiến của các Bộ, Ngành liên quan và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các cơ quan này phải gửi ý kiến bằng văn bản đến Bộ Kế hoạch và Đầu t về những vấn đề của dự án thuộc phạm vi quản lý của mình trong thời hạn 10 ngày. Đối với những dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ, chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t phải trình Thủ tớng Chính phủ ý kiến thẩm định để Thủ tớng xem xét và quyết định. Đối với các dự án còn lại, sau khi nhận đợc ý kiến bằng văn bản của các Bộ, ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo quyết định cho doanh nghiệp. Trong trờng hợp có ý kiến khác nhau, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.

Doanh nghiệp chỉ đợc phép triển khai hoạt động đầu t ở nớc ngoài sau khi đợc cấp Giấy phép đầu t và dự án đầu t đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc tiếp nhận đầu t chấp thuận.

Khi triển khai đầu t ra nớc ngoài, doanh nghiệp phải mở một tài khoản tại ngân hàng đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Mọi giao dịch chuyển tiền ra nớc ngoài, lợi nhuận và các khoản thu nhập chuyển về Việt Nam (chậm nhất là 6 tháng kể từ khi kết thúc năm tài chính của nớc tiếp nhận đầu t) liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp phải đợc thực hiện thông qua tài khoản này. Trờng hợp muốn sử dụng lợi nhuận để tái đầu t, doanh nghiệp phải đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chấp thuận và đăng ký với Ngân hàng Nhà nớc.

Thông t 05

Nội dung chủ yếu của Thông t 05 là cụ thể hoá các quy định của Nghị định 22 về việc lập hồ sơ dự án theo quy trình đăng ký cấp Giấy phép đầu t ra n- ớc ngoài, hồ sơ thẩm định cấp Giấy phép đầu t. Ngoài ra, Thông t còn quy định một số vấn đề về điều chỉnh giấy phép đầu t, đăng ký thực hiện dự án và chế độ báo cáo.

Trong quá trình triển khai dự án đầu t ở nớc ngoài, doanh nghiệp Việt Nam có thể đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu t điểu chỉnh các điều khoản đợc quy định tại Giấy phép đầu t cho phù hợp với hoạt động đầu t ra nớc ngoài trong các trờng hợp:

- Có sự thay đổi mục tiêu đầu t ra nớc ngoài; - Mở rộng quy mô đầu t ra nớc ngoài;

- Chuyển nhợng vốn đầu t ở nớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong trờng hợp muốn điều chỉnh Giấy phép đầu t, doanh nghiệp phải lập hồ sơ điều chỉnh Giấy phép đầu t nộp Bộ Kế hoạch và Đầu t xem xét.

Trong vòng 60 ngày kể từ ngày dự án đầu t đợc nớc tiếp nhận đầu t phê duyệt, doanh nghiệp phải nộp bản sao quyết định phê duyệt hoặc các giấy tờ có giá trị tơng đơng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t và báo cáo đăng ký thực hiện dự án. Trờng hợp dự án đầu t không đợc nớc tiếp nhận đầu t phê chuẩn hoặc không triển khai hoạt động trong vòng 6 tháng kể từ khi đợc cấp Giấy phép đầu t, doanh nghiệp phải báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu t để xem xét và gia hạn hoặc thu hồi Giấy phép đầu t, tuỳ từng trờng hợp.

Quyết định 116

Đối tợng áp dụng của Quyết định bao gồm các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài dới hình thức đầu t 100% vốn hoặc góp vốn tham gia trong lĩnh vực hoạt động dầu khí bao gồm tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí, bao gồm các hoạt động dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các hoạt động dầu khí.

Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam, doanh nghiệp đợc trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp ở nớc ngoài hoặc đã đợc nớc tiếp nhận đầu t trả thay với điều kiện số thuế đã nộp ở nớc ngoài này không vợt quá số thuế thu nhập tính theo thuế suất quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/03/1997. Quy

định này cũng đợc áp dụng tơng tự đối với trờng hợp xác định thuế thu nhập cá nhân.

Các thiết bị, phơng tiện, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu thuộc đối tợng chịu thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng khi xuất khẩu ra nớc ngoài để thực hiện dự án dầu khí đợc miễn thuế xuất khẩu và đợc áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng bằng không (0%). Tơng tự, các mẫu vật, tài liệu kỹ thuật nhập khẩu nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích để thực hiện dự án dầu khí đợc miễn thuế nhập khẩu và không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng. Các thiết bị, vật t chuyên dụng cho hoạt động dầu khí mà trong nớc cha sản xuất đợc, khi tạm nhập khẩu để gia công, chế biến, sau đó tái xuất khẩu để thực hiện dự án dầu khí thì đợc miễn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng.

Sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế theo quy định của Nhà nớc Việt Nam, doanh nghiệp tiến hành các dự án dầu khí ở nớc ngoài đợc sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t ở nớc ngoài phù hợp với nội dung, mục tiêu của dự án dầu khí đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhng phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu t về tình hình sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t ở nớc ngoài.

Trong trờng hợp số ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp không đủ để đầu t theo tiến độ của dự án đã đợc phê duyệt, doanh nghiệp đợc mua số ngoại tệ còn thiếu tại các ngân hàng đợc phép hoạt động ngoại hối ở Việt Nam. Ngoài ra, lãi vốn vay ngân hàng đối với số vốn đầu t ra nớc ngoài đợc khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác thăm dò dầu khí Việt Nam và Thế Giới (Trang 39 - 44)