I. Những đặc điểm của công ty 20 có ảnh hởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
7. Đặc điểm về thị trờng và đối thủ cạnh tranh 1 Thị trờng nội địa
7.1. Thị trờng nội địa
Do nhiệm vụ chính của công ty 20 là sản xuất phục vụ hàng quân trang cho Quốc phòng nên thị trờng hàng Quốc phòng quan trọng và ổn định nhất. Nhu cầu về sản phẩm may - dệt phục vụ cán bộ chiến sỹ hàng năm tơng đối ổn định đã giúp công ty chủ động trong lập kế hoạch sản xuất, thực hiện chuyên môn hoá cao, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bên cạnh đó, ở thị trờng nội địa công ty còn sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng của các cơ quan, đơn vị nh: Thuế vụ, hải quan, công an, đờng sắt...Tuy mảng thị trờng này không lớn nhng góp phần củng cố và mở rộng thị tr- ờng nội địa của công ty.
Ngoài ra công ty còn sản xuất phục vụ tiêu dùng của ngời dân nh các loại áo sơ mi - quần thờng phục các loại, áo Jacket..., hàng dệt kim nh bít tất, khăn mặt... Đây là thị trờng lớn, song thị phần của công ty còn hạn chế. Trong thời gian tới công ty nên có kế hoạch sản xuất các mặt hàng theo cơ cấu phù hợp, các chính sách giá cả, phân phối hợp lý nhằm chinh phục ngời tiêu dùng trong nớc.
Bảng 5. Một số sản phẩm chủ yếu của Công ty 20
Tên sản phẩm Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003
1. Đại lễ phục sỹ quan Xuất 11546 9438
2. Bộ quân phục sỹ quan Xuất 77504 85405
3. Quân phục chiến sỹ nam LKQ Bộ 144680 166580
4. áo da 13 Cái 730720 830720
6. Bộ hè nam, nữ ngành thuế Bộ 19381 18125
7. áo sơ mi thờng phục Cái 118750 121457
8. Quần thờng phục các loại Cái 122538 125684
9. Vải Kate các loại Mét 2586339 2600180
10. Kaki các loại Mét 227090 230457
11. Phin các loại Mét 439000 463087
12. Bít tất kinh tế và công an Đôi 582000 634712
Nguồn: Phòng KH - TCSX
7.2. Thị trờng nớc ngoài
Từ năm 1994, công ty đợc quyền xuất khẩu trực tiếp với nớc ngoài vì vậy cho đến nay công ty không chỉ thực hiện gia công xuất khẩu cho các hãng nh: Poongshin, Kanemaste, Plexcon, Panpacific, EnterB... mà còn thực hiện xuất khẩu trực tiếp (áo Jacket...). Bằng giá cả và chất lợng sản phẩm, công ty đã chinh phục đợc nhiều bạn hàng nớc ngoài, đến nay công ty có số bạn hàng lên đến 12 nớc: Khối EU (Pháp, Đức, Thụy sỹ, Tây Ban Nha, Hà Lan...), Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Canada. Tuy vậy thị trờng nớc ngoài của côn ty còn nhiều hạn chế, bấp bênh do phụ thuộc vào đơn đặt hàng của các đối tác nớc ngoài. Trong năm 2003 trị giá gia công xuất khẩu của công ty đạt 1.775.309 USD, trong đó giá trị FOB trực tiếp mới chỉ đạt 336.320 USD. Nh vậy công ty cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác thị trờng nớc ngoài, từng bớc xây dựng th- ơng hiệu của mình, khẳng định vị thế và đẳng cấp sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
7.3. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty 20 trên thị trờng
Do nhu cầu hàng dệt - may trên thị trờng là rất lớn và ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng, mẫu mã... đồng thời dệt - may đợc coi là ngành mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế đất nớc do đó trong thời gian gần đây trên thị trờng ngoài các đối thủ truyền thống còn có sự cạnh tranh của hàng loạt các công ty mới thành lập.
Xét về thành phần kinh tế, thì các Công ty 20, Công ty May 10, May Chiến Thắng, May Thăng Long... đang là các đối thủ trực tiếp của nhau trên thị trờng song mỗi công ty đều có các thế mạnh khác nhau, ví dụ nh May 10 có u thế trong việc sản xuất các mặt hàng áo sơ mi, quần âu phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. May Thăng Long lại có thế mạnh về sản xuất hàng Jacket, áo ấm, áo
phông, quần bò... Đồng thời các công ty này trong thời gian qua (nh May 10, Nam Thăng Long, Đức Giang đã ) đã tập trung vào xây dựng thơng hiệu và uy tín trên thị trờng, có chính sách xúc tiến thơng mại, khuyếch trơng hợp lý nên đợc ngời tiêu dùng biết đến nhiều hơn. Song về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ còn cha đợc hiện đại so với tầm phát triển của toàn ngành... Vì vậy công ty 20 cần nhận rõ các yếu điểm này để có chiến lợc cạnh tranh hợp lý.
Bên cạnh đó, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang phát triển rất mạnh đó là các doanh nghiệp t nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh công ty Huy Hoàng, Legamex, Xí nghiệp May Cộng Hoà Liên Bang Đức ở Hà Nội, công ty May Hàn Quốc ở Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh... Các công ty này có đội ngũ lao động giỏi, công nghệ - máy móc hiện đại, hiệu quả công tác quản lý cao cũng là các đối thủ đáng gờm trên thị tr… ờng. Hơn nữa đứng trớc xu thế hội nhập, toàn cầu hoá sự đe doạ về cạnh tranh của các hãng sản xuất nớc ngoài càng gia tăng, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia AFTA và gia nhập WTO. Các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan, các nớc trong nhóm ASEAN, Hàn Quốc... với giá cả hợp lý, mẫu mã phong phú, kiểu dáng đẹp, ngoài ra còn có hàng của Mỹ, Tây Âu... đang đặt ra sức ép đối với công ty về chinh phục thị trờng ngay trên '' sân nhà''.
Đứng trớc tình hình nh thế, Công ty 20 cần có nhận thức đúng đắn về điểm mạnh, điểm yếu của mình, cũng nh của các đối thủ cạnh tranh để phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế để có các kế hoạch sản xuất - kinh doanh và đối sách hợp lý đảm bảo tồn tại và phát triển vững chắc, từng bớc nâng cao hình ảnh, vị thế của mình trên thơng trờng.