NTT nặng không khả năng lao động, không có thu nhập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 46 - 50)

động, không có thu nhập

290 44,34 0,36

5/ Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS 10 1,53 0,01

Tổng: 654 100,00 0,82

(Nguồn: Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Báo cáo tổng kết công tác BTXH năm 2005)

Phân bố đối tợng về số lợng và tỷ lệ so với dân số giữa các vùng và các tỉnh không đồng đều. Tính chung cả nớc là 0,82% dân số thuộc diện TCXH, nhng tính theo các vùng thì các tỉnh Bắc trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Thừa thiên Huế) có tỷ lệ cáo nhất 1,33% dân số, Duyên hải miền Trung 1,08% và Tây Bắc 1%. Các vùng có tỷ lệ thấp là Đồng bằng sống Hồng 0,53% và Đông nam Bộ có 0,59%... Nhu vậy, đối tợng phần lớn đối tợng TCXH đang sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển.

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ đối tợng TCXH so dân số và tỷ lệ hộ nghèo theo vùng năm 20056

6 Các vùng: ĐBSH là đồng bằng sông Hồng, ĐB là vùng Đông bắc, TB là vùng Tây bắc, BTB là vùng bắc trung bộ, DHMT là vùng duyên hải miền Trung, TN là vùng Tây nguyên, ĐNB là vùng đông nam Bộ, trung bộ, DHMT là vùng duyên hải miền Trung, TN là vùng Tây nguyên, ĐNB là vùng đông nam Bộ, ĐBSCL là vùng đồng bằng sông Cửu Long

(Nguồn: Bộ LĐTBXH)

Nớc ta có số đối tợng xã hội và TCXH đông, tính chung cứ 100 ngời dân thì có ít nhất 18 ngời là ĐTXH và cứ 1000 dân thì có ít nhất 9 ngời thuộc diện TCXH. Vùng có điều kiện kinh tế khó khăn tập trung đông đối tợng (cả về số lợng và tỷ lệ so với dân số). Dự báo trong những năm tới do tác động của các vấn đề kinh tế xã hội sẽ làm tăng số lợng đối tợng thuộc diện TCXH.

2.3.1.2. Kết quả thực hiện trợ cấp xã hội

Thực hiện quy định về trợ cấp xã hội năm 2005 cả nớc đã có 416 ngàn ngời đợc TCXH, chiếm 63,61% so với tổng số đối tợng thuộc diện TCXH. Trong đó: 110 ngàn ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa (chiếm 84,62% số ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa), 70 ngàn ngời cao tuổi trên 90 tuôỉ không có lơng hu và TCXH khác (chiếm 52,24% số thuộc diện trợ cấp), 179 ngàn ngời tàn tật nặng (chiếm 61,72% số ngời tàn tật nặng thuộc diện TCXH), 47 ngàn TEMC không nơi nơng tựa (chiếm 52,22% số TEMC không nơi nơng tựa) và 10 ngàn trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS (100% đối tợng đợc trợ cấp).

Bảng 2.6. Đối tợng đợc trợ cấp xã hội năm 2005

Nhóm đối tợng Đợc trợ cấp (1000 ngời)

Tỷ lệ (%)

1/ NCT cô đơn không nơi nơng tựa 110 84,62

2/ NCT trên 90 tuổi không có lơng hu và TCXH 70 52,24

3/ NTT nặng không khả năng lao động 179 61,72

4/ TEMC không nơi nơng tựa 47 52,22

5/ Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS 10 100,00

Tổng: 416 63,61

(Nguồn: Bộ LĐTBXH năm 2005)

Trong 7 năm số đối tợng đợc TCXH đã tăng gấp 3 lần. Giai đoạn từ năm 1998 đến 2005 tổng số đối tợng thuộc diện TCXH tăng 1,3 lần (từ 500 ngàn ngời năm 1998 lên 650 ngàn ngời năm 2005). Nhng số đợc hởng TCXH đã tăng gấp 3 lần (từ từ 162 ngàn ngời năm 1998 lên 416 ngàn ngời năm 2005). Đây là một trong những kết quả quan trọng trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu hớng tới mở rộng đối tợng tiếp cận với chính sách.

Biểu đồ 2.2. Tổng số lợng đối đợc TCXH giai đoạn 1998- 2005

Đơn vị: ngời

(Nguồn: Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH)

Tỷ lệ đối tợng đợc TCXH so với tổng số đối tợng thuộc diện TCXH thì đã tăng trên 2 lần (tăng từ 27,5% năm 1998 lên 62,24% năm 2005). Trong đó:

+ Nhóm ngời cao tuổi cô đơn tăng 1,83 lần (từ 46,18% năm 1998 lên 84,62% năm 2005)

+ Ngời tàn tật nặng tăng 2,36 lần (từ 22,1% năm 1998 lên 52,22% năm 2005)

+ TEMC tăng 2,04% (từ 25,57% năm 1998 lên 52,24% năm 2005)...

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ đối tợng đợc TCXH giai đoạn 1998 2005

Đơn vị: %

(Nguồn: Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH)

Bảng 2.7. Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp xã hội các năm

Đơn vị: ngời Loại đối tợng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng: 175.355 181.642 223.03 0 229.038 329.674 416.000 1. NCT cô đơn 70.570 67.543 72.995 76.964 103.097 110.000 2. NCT trên 90 tuổi 26.133 70.000 3. TEMC 24.815 24.480 38.850 31.877 45.055 47.000 4. NTT nặng 79.970 89.619 111.185 120.197 155.389 179.000

5. Ngời nhiễm HIV 10.000

(Nguồn: Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH)

Đánh giá chung cho thấy các địa phơng đang triển khai thực hiện tốt chính sách TCXH, mặc dù còn tỷ lệ đối tợng thuộc diện chính sách cha đợc trợ cấp, nhng so với cả quá trình thì xu hớng mở rộng diện đối tợng thụ hởng chính sách và tăng chất lợng chăm sóc cho đối tợng. Nhiều địa phơng đã nâng mức trợ cấp cao hơn từ 1,5 đến 2 lần so với mức quy định chung tối thiểu của chính phủ.

2.3.1.3. Nguyên nhân đạt đợc kết quả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 46 - 50)