4 Nguồn TCTK năm
2.1.3. Phân cấp và xã hội hoá công tác xã hội và trợ giúp đối tợng xã hội khó khăn
tuổi, đặc biệt là các quy định về các chế độ chính sách trợ cấp và trợ giúp các nhóm đối tợng xã hội yếu thế.
2.1.3. Phân cấp và xã hội hoá công tác xã hội và trợ giúp đối tợng xã hội khó khăn khó khăn
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn về kinh tế, cần u tiên ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển, chủ trơng xã hội hoá công tác xã hội đợc Đảng và nhà nớc lựa chọn là một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết tốt các vấn đề xã hội bức xúc. Chủ trơng này đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết đại hội đảng toản quốc lần thứ IX: "Các chính sách xã hội đợc tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể
nhân dân, các tổ chức xã hội" (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội- 2001, trang 4).
Xã hội hoá công tác chăm sóc đối tợng xã hội nói chung và TCXH đối với đối tợng xã hội ĐBKK đợc thể hiện ngay từ khâu xây dựng chính sách, chỉ đạo, hớng dẫn tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát đánh giá. Chỉ thực hiện TCXH đối với những ngời không có ngời thân, hàng xóm giúp đỡ. Xã hội hoá cũng đợc thể hiện ngay trong việc xác định mức trợ cấp. Nhà nớc chỉ hỗ trợ một phần, phần thiếu vận động xã hội giúp đỡ. Tinh thần xã hội hoá đ- ợc thể hiện trong chỉ đạo thực hiện: “Hình thành các tổ chức của ngời tàn tật và vì ngời tàn tật, các hội từ thiện, tổ chức việc giúp đỡ ngời già cô đơn và TEMC, những ngời cơ nhỡ, bất hạnh trong cuộc sống” (Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật (trang 75), Hà Nội-1991).