4 Nguồn TCTK năm
2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển TCXH
2.2.1.1. Giai đoạn 1945-1965
Đây là giai đoạn hình thành chính sách trợ cấp xã hội. Giai đoạn này chính sách trợ cấp xã hội đợc hiểu nh chính sách cứu trợ đột xuất (cứu đói cho ngời thiếu đói). Sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945, nớc ta phải đơng đầu với hai việc quan trọng là cứu đói ở miền Bắc và kháng chiến ở miền Nam. Ngày 28/9/1945 Chính phủ đã ra lời kêu gọi đồng bào toàn quốc ra sức cứu đói bằng hình thức “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo”5. Hởng ứng lời kêu giọi của Hồ Chủ Tịch và của Chính phủ, cả nớc đã dấy lên phong trào nhờng cơm sẻ áo, lập hũ gạo, lập tổ chức nghĩa thơng tiết kiệm để giúp đỡ dân nghèo, những ngời khó khăn. Cùng với việc phát động phong trào Chính phủ hình thành chính sách trợ giúp xã hội để ổn định đời sống của nhân dân lao 5 Hồ Chí Minh toàn tập –NXB Sự Thật, T.4, tr.98
động. Kết quả đã có hàng chục vạn ngời nghèo đợc trợ giúp lơng thực, thực phẩm, quần áo, nạn đói đợc đẩy lùi.
Từ năm 1954, sau khi giải phóng miền Bắc nhiệm vụ của miền Bắc là hàn gắn vết thờng chiến tranh, khôi phục và phát triển đất nớc. Đảng và nhà nớc ta thực hiện những chính sách cải cách kinh tế, đặc biệt là chính sách cải cách ruộng đất, tạo sức cho phát triển kinh tế và xoá đói. Giai đoạn này chính sách cứu trợ xã hội tập trung vào các giải pháp hỗ trợ cho những ngời khó khăn, vùng bị chiến tranh, vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh và cứu trợ lơng thực cho ngời bị đói do thiên tai. Trong giai đoạn này đã có một số văn bản ban hành dới dạng các công văn, thông t quy định trách nhiệm của các ngành, các cấp địa phơng trong thực hiện cứu trợ, cứu tế xã hội …
Nhìn chung giai đoạn 1945-1965, song song với nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, khôi phục đất nớc thì công tác xã hội cũng đã đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm. Các chính sách giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển, chủ yếu là các văn bản chỉ đạo hoặc là hớng dẫn các địa phơng chủ dộng thực thi. Hình thức tổ chức thực hiện thông qua xây dựng phong trào. Nguồn lực từ huy động cộng đồng và dân c; cha hình thành cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện; cha có cơ chế tài chính rõ ràng, mức hỗ trợ cha đợc quy định cụ thể. Hình thức thực hiện là hiện vật, gạo, thóc, quần áo Tính chất…
cứu trợ là khắc phục các sự cố và mang tính đột xuất, thiếu thì cứu, cha thành những quy định có tính chất thờng xuyên . …
2.2.1.2. Giai đoạn 1965- 1975
Đây là giai đoạn phát triển về các điều kiện để tiến tới bớc xây dựng chính sách hỗ trợ xã hội. Sau 10 năm khôi phục và phát triển kinh tế, miền Bắc đã thu thành quả đáng kể về kinh tế, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện về vật chất và tinh thần tạo tiền đề cho đổi mới chính sách TCXH. Đây là giai đoạn đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, hàng vạn dân thờng chịu hậu quả của các cuộc ném bom bắn phá của đế quốc Mỹ. Nhà cửa, ruộng nơng, hoa màu, tài sản bị huỷ hoại Thiên tai giai đoạn này cũng ảnh…
hởng nặng lề đến đời sống sản xuất của nhân dân, nhất là trận lụt năm 1971 ở đồng bằng sông Hồng. Mục tiêu của TGXH giai đoạn này là tập trung hỗ trợ nhân dân vùng khó khăn, vùng thiên tai, hậu quả chiến tranh Ưu tiên đặc…
biệt cho các nhóm đối tợng khó khăn nhất là ngời già cô đơn không nơi nơng tựa, TEMC, ngời tàn tật không có khả năng lao động.
Việc trợ cấp xã hội đã đợc quy định cụ thể theo thông t số 202/CP ngày 26/11/1966 của Chính phủ về chính sách cứu trợ cho ngời già cô đơn không nơi nơng tựa và TEMC mất nguồn nuôi dỡng. Chế độ trợ cấp hàng tháng từ 10-13 kg thóc/ngời/tháng. Ngoài mức này đối tợng TCXH còn đợc chia đất phần trăm (khoảng 100m2/ngời do các hợp tác xã nông nghiệp cấp) và họ hàng giúp đỡ. Canh tác để có thêm thóc và hoa màu nâng cao cuộc sống. Chính phủ quy định các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phải lập quỹ cứu tế để hỗ trợ cho đối tợng xã hội ĐBKK (ngời già cô đơn, TEMC, ngời tàn tật). Cứu trợ xã hội cũng đã đợc tách thành hai hình thức là cứu trợ thờng xuyên và cứu trợ đột xuất (hỗ trợ lơng thực cho hộ bị thiếu đói do thiên tai, do chiến tranh). Cứu trợ thờng xuyên (TCXH hàng tháng) đợc thực hiện thờng xuyên cho các đối tợng không có khả năng lao động, không có ngời nuôi dỡng, chăm sóc. Cứu trợ đột xuất trợ giúp một lần cho các đối t- ợng nạn nhân chiến tranh, nạn nhân do hậu quả thiên tai và trợ cấp khó khăn cho những ngời có thu nhập thấp.
Nhìn chung về nội dung chính sách, mức độ thể chế thông qua hệ thống văn bản của hệ thống chính sách cứu trợ xã hội (trong đó có trợ cấp cứu trợ xã hội thờng xuyên) đã đợc phát triển một bớc. Có sự đổi mới về cơ chế thực hiện và nội dung, cũng nh hình thức. Tính chất thờng xuyên của chính sách vẫn còn hạn chế, ở cấp quốc gia mang nặng tính xử lý tình huống, cha thiết lập hệ thống chính sách bền vững, mới quan tâm giải quyết khẩu phần ăn cho đối tợng.
2.2.1.3. Giai đoạn 1976- 1985
Hậu quả chiến tranh đã gây tổn thất nặng về ngời và tài sản của nhân dân. Sau chiến tranh có trên 4,7 triệu ngời tàn tật (chiếm khoảng 6% dân số), trên 1 triệu ngời già bị mất ngời thân nuôi dỡng; trên 100 ngàn trẻ em mồ côi, trong đó có tỷ lệ lớn là TEMC cả cha và mẹ Tr… ớc bối cảnh đó, Chính phủ đã chỉ đạo nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách TCXH. Giai đoạn này chế độ TCXH đã hình thành mức trợ cấp theo hai khu vực là từ 8-10 đồng/ngời/tháng ở nông thôn và 10-12 đồng/ngời/tháng ở thành thị. Cơ sở của việc hình thành mức này là tiền lơng tối thiểu, mức TCXH bằng 1/3 lơng tối thiểu. Cơ chế thực hiện TCXH đã đợc nghiên cứu hoàn thiện, quy định cấp xã thành lập quỹ trợ giúp, tổ chức huy động và cân đối lơng thực tại chỗ cho TCXH. Giai đoạn này đã xây dựng chỉ tiêu báo cáo, kết quả tổ chức thực hiện, bình quân có 35 ngàn đối tợng đợc trợ cấp/năm tơng đơng 76.608 tấn thóc/năm.