Chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5 (Trang 70 - 74)

- Về chất lợng công trình: đội trởng (chủ nhiệm công trình) là ngời đại diện cho đội, phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chất lợng công

1-Chi phí sản xuất

1.1- Khái niệm về chi phí sản xuất

Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất của ngành xây lắp là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá để tạo nên giá trị sử dụng của các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị, gọi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp.

Tuy nhiên, để hiểu đúng khái niệm trên cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó dùng vào mục đích gì.

Chi phí và chi tiêu là hai hai niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.

Trong các doanh nghiệp xây lắp ngoài hoạt động sản xuất chung ra còn có các hoạt động sản xuất phụ trợ khác. Do đó, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp gồm: Chi phí trong xây lắp và chi phí ngoài xây lắp.

Chi phí trong xây lắp là những chi phí phát sinh trong quá trình xây lắp của doanh nghiệp. Chi phí ngoài xây lắp là những chi phí phát sinh ngoài lĩnh vực xây

dựng nh sản xuất phụ, công tác vận chuyển và các dịch vụ khác. Trong đó chi phí trong xây lắp là chủ yếu.

1.2- Phân loại chi phí sản xuất (CPSX)

Chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xây lắp nói riêng bao gồm nhiều loại có nội dung, tính chất, công dụng và vị trí khác nhau

nên yêu cầu quản lý từng loại cũng khác nhau.

Để đáp ứng yêu cầu của công tác lập dự toán, quản lý, hạch toán kiểm soát chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại cụ thể chi phí sản xuất của doanh nghiệp theo các tiêu thức nhất định. Có nhiều cách phân chia chi phí sản xuất song phải đảm bảo các yêu cầu: Tạo điều kiện sử dụng thông tin nhanh nhất cho các công tác quản lý, phục vụ tốt yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí. Đáp ứng đầy đủ kịp thời những thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả, các phơng án sản xuất, nhng lại cho phép tiết kiệm chi phí, hạch toán thuận lợi cho cho sử dụng thông tin hạch toán kế toán.

1.2.1- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất bao gồm các chi phí sản xuất có tính chất, nội dung kinh tế giống nhau, nên không cần xét đến chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào, dùng làm gì. Căn cứ vào tiêu thức này thì toàn bộ chi phí bao gồm:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu (CPNVL): Bao gồm toàn bộ chi phí về

các loại nguyên vật liệu chính (nh gạch, vôi, đá, cát, sỏi, xi măng, sắt thép...), vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản...

Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền công phải trả cho ngời lao động (l-

ơng chính, lơng phụ, phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Là toàn bộ số tiền trích

khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài

phục vụ cho sản xuất trong doanh nghiệp (chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê máy...)

Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình sản

xuất cha phản ánh ở các yếu tố kể trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.2- Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành

Những chi phí sản xuất có cùng mục đích và công dụng đợc xếp vào cùng một khoản mục chi phí. Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Là giá trị các loại nguyên liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho thi công xây lắp công trình.

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Là các chi phí tiền lơng chính, lơng

phụ, phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp không bao gồm các khoản trích theo lơng (KPCĐ, BHXH, BHYT) của công nhân trực tiếp xây lắp.

Chi phí sử dụng máy thi công (MTC): Là chi phí cho các máy thi công

nhằm thực hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất của đội gồm: Lơng của

nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lơng theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội

1.2.3- Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tợng chịu chi phí phí

Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việc sản xuất một loại công trình, hạng mục công trình, một loại hoạt động xây lắp hoặc một địa điểm nhất định và có thể và có thể hạch toán quy nạp cho công trình, hạng mục công trình hoạt động theo địa điểm đó.

Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều loại công

trình, hạng mục công trình, hoạt động hoặc địa điểm khác nhau. Do đó không thể tập hợp, qui nạp trực tiếp nên chi phí này đợc đợc tính cho các đối tợng liên quan bằng các phân bổ thích hợp.

1.1- Vai trò của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp lắp

 Cung cấp thông tin về tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giúp nhà quản lý kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và kiểm soát việc sử dụng chi phí nhằm

Giúp nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành thực của từng hoạt động để đánh giá các định mức chi phí, dự toán chi phí và kế hoạch giá thành.

1.2- Yêu cầu của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp xây lắp

 Xác định các nội dung chi phí sản xuất, phân loại thành các yếu tố, khoản mục phù hợp với yêu cầu quản lý

 Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành

 Xác lập quy trình hạch toán chi phí phù hợp với đối tợng tính giá

 Lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5 (Trang 70 - 74)