Thực trạng về các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính

Một phần của tài liệu Tự do hoá tài chính - nội dung chủ yếu là tự do hoá dịch vụ tài chính (Trang 44 - 87)

Hiện nay, tại nước ta cĩ 24 doanh nghiệp bảo hiểm và 21 văn phịng đại diện cơng ty bảo hiểm của Anh, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore tại Việt Nam (tính đến ngày 30/11/2003), trong đĩ cĩ 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 4 cơng ty mơi giới bảo hiểm, khoảng 7.000 đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp và 40 văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm quốc tế. Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ta khơng chỉ ít về số lượng mà cịn hạn chế về tiềm lực tài chính. Tổng Cơng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), doanh nghiệp nhà nước được xếp hạng đặc biệt cĩ quy mơ lớn nhất thị trường bảo hiểm hiện nay, tính đến năm 2000 vốn chủ sở hữu chỉ ở mức 879 tỷ đồng, cơng ty liên doanh TNHH Bảo Minh CMG là 6 triệu USD. Do đĩ, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ gặp những khĩ khăn nhất định trong nỗ lực đầu tư đổi mới cơng nghệ - điều kiện tiên quyết trong quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế, sự hạn chế về tiềm lực tài chính là một bất lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh đặc biệt trong quá trình tự do hố các dịch vụ tài chính. Điều này đưa đến một thực trạng là các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chỉ khai thác các sản phẩm bảo hiểm qua những kênh truyền thống. Các kênh phân phối dịch vụ qua mạng hầu như chưa ra đời trong khi trên thế giới, doanh thu dịch vụ bảo hiểm qua Internet đã lên tới hàng tỷ đơla vào năm 2000. Ưu thế của việc khai thác các kênh phân phối mới là sự nhanh chĩng, tiện lợi, chính xác và đặc biệt là giảm các chi phí giao dịch từ đĩ gĩp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Theo đánh giá của các chuyên gia, thị trường dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam chủ yếu được các doanh nghiệp nhà nước khai thác. Do đĩ, các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ thị phần rất lớn. Ví dụ, trong thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo Việt chiếm 42,42%, kế đĩ là Bảo Minh với 22,89%, PVI (14,06%), PJICO (8,75%). Số thị phần ít ỏi cịn lại (chưa đến 12%) thuộc về 11 DN bảo hiểm khác như Bảo Long (1,49%), Alianz (1,69%)..., Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, năm qua Cơng ty Prudential Việt Nam đã đứng đầu trong số các cơng ty bảo hiểm nhân thọ về khai thác mới thị phần phí bảo hiểm với tỷ lệ 45,07%, tiếp theo là Bảo Việt (28,42%), Manulife (12,76%), AIA (8,58%) và Bảo Minh CMG (5,17%). Sự tăng trưởng mạnh của Prudential trong năm qua đã giúp cho thị phần phí bảo hiểm các hợp đồng bảo hiểm cĩ hiệu lực đến năm 2004 của cơng ty này sau 5 năm hoạt động tại Việt Nam ngang ngửa

với Bảo Việt (40,02% so với 40,07%). Các DN bảo hiểm nhân thọ ịn lại chiếm tỷ lệ lần lượt là Manulife 11,68%, AIA 5,56%, Bảo Minh CMG 2,67%.

Hình 2.5 Thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm trong thị trường bảo hiểm

Prudential 45% Manulife 13% AIA 9% BM 5% BV 28% DN khác 12% BV 42% BM 23% PJICO 9% PVI 14%

Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Thị trường bảo hiểm nhân thọ Nguồn: báo Đầu tư 01/12/2005

Hiện nay thị trường dịch vụ bảo hiểm cĩ tiềm năng rất lớn, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ (hiện chỉ cĩ khoảng 2% dân số tham gia và chủ yếu tập trung ở Hà Nội, TP. HCM). Các sản phẩm đang được mở rộng đến mọi thành phần kinh tế và trải rộng khắp các địa bàn nên thị trường bảo hiểm Việt Nam cĩ nhiều dấu hiệu lạc quan. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đều cĩ lãi. Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm của tồn hệ thống đạt 28,75% năm trong giai đoạn 1994 - 2001. Sang năm 2005, dự báo của Bộ Tài chính là thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng trưởng ở mức độ cao như năm vừa qua . Mục tiêu được đặt ra cho năm nay là tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt 2,5% GDP. Đạt được chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm đến năm 2010 là phát triển tồn diện, an tồn, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cư, thu hút được nguồn lực trong và ngồi nước cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên nếu so với một số nước trong khu vực (Malaysia 3,6%, Singapore 5%) tỷ trọng khai thác bảo hiểm của Việt Nam vẫn cịn thấp. Doanh thu phí bảo hiểm trên một người dân ở mức 2 USD, trong khi đĩ ở Indonesia là 4 USD, Thái Lan 6 USD, Philipines 11 USD.

Cần phải khẳng định rằng, sự tăng trưởng khá thành cơng của thị trường dịch vụ bảo hiểm cĩ phần đĩng gĩp khơng nhỏ từ sự nỗ lực của Chính phủ nhằm xây dựng hành lang pháp lý ổn định cho loại hình kinh doanh bảo hiểm. Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 cho phép các nhà bảo hiểm nước ngồi đầu tư vào Việt Nam dưới các hình

thức: liên doanh, mở chi nhánh hoặc 100% sở hữu vốn nước ngồi đã thổi luồng sinh khí cho thị trường bảo hiểm Việt Nam vốn ảm đạm trước đĩ. Sau đĩ, luật kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội khĩa X thơng qua ngày 09/12/2000, cĩ hiệu lực ngày 01/04/2001 là văn bản pháp lý quan trọng đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam bởi vì trước đây hồn tồn chỉ dựa vào các văn bản dưới luật. Tiếp theo là hai nghị định 42/2001 NĐ-CP và 43/2001 NĐ-CP ban hành trong tháng 8/2001; đồng thời Bộ Tài Chính ban hành hai thơng tư 71/2001 TT-BTC và 72/2001 TT-BTC nhằm chi tiết hĩa và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm. Việc chuyển chức năng quản lý nhà nước khỏi các cơng ty bảo hiểm về cho Bộ Tài Chính đã làm cho các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ điều kiện cạnh tranh cơng bằng hơn đồng thời mạnh dạn đầu tư hơn.

Tuy nhiên, trong bức tranh tồn cảnh về các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến những khác biệt về cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam với các nước đã cĩ nền tài chính ổn định. Trên 50% nguồn quỹ được các doanh nghiệp bảo hiểm gửi tại ngân hàng, trong khi đĩ ở các nước trên 60% nguồn quỹ được đầu tư vào các loại chứng khốn. Phần cịn lại trong cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm là tín phiếu kho bạc, thị trường bất động sản, cho vay và gĩp vốn liên doanh. Cơ cấu đầu tư như trên cho thấy các doanh nghiệp bảo hiểm tuy cĩ tăng trưởng về mặt doanh thu nhưng cịn thụ động trong đầu tư vì thế hiệu quả hoạt động chưa cao.

b) Hệ thống ngân hàng

Chương trình, mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng năm 2005 và giai đoạn 2006-2010 đã được NHNN lên phương án. Theo đĩ, sẽ xây dựng một hệ thống ngân hàng đủ mạnh về vốn, cơng nghệ hạ tầng kỹ thuật và năng lực tài chính để cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Trong giai đoạn này sẽ tạo khả năng lưu thơng VND và mở rộng một số dịch vụ tài chính sang các nước trong khu vực; phát triển cơng nghệ ngân hàng theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin; tăng cường phát triển loại hình dịch vụ cao cấp như dịch vụ mơi giới và tư vấn tài chính, giữ hộ, bảo hiểm. Đặc biệt, khi Luật Giao dịch điện tử được Quốc hội thơng qua sẽ tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý cho giao dịch NH điện tử trong bối cảnh hội nhập. NHNN sẽ tiếp tục xây dựng và hịan chỉnh mơi trường

pháp lý phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, tiến tới xĩa bỏ hàng rào ngăn cách về địa lý tài chính.

Cột mốc quan trọng nhất trong lộ trình này là hệ thống các NHTM phải đáp ứng được tiềm lực nguồn vốn và dự phịng rủi ro, cơ cấu tổ chức, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, trang thiết bị cơng nghệ kỹ thuật. Theo đĩ, các ngân hàng cần tiếp tục tăng vốn nhanh, đặc biệt là các NHTM Cổ phần phấn đấu cĩ quy mơ vừa và nhỏ phải cĩ mức vốn tối thiểu 450 tỷ đồng, quy mơ lớn phải đạt từ 1.000 tỷ đồng trở lên vào năm 2010. Thời gian qua, các Ngân hàng đã đầu tư khơng ít cho tiến trình hiện đại hĩa ngân hàng phù hợp với lộ trình hội nhập. Tuy nhiên trong hồn cảnh hiện nay ngồi chuyện hoạt động bên trong sao cho hiệu quả thì ngay cả bộ mặt NH cũng là điều quan trọng trong tiến trình hội nhập.

Việc lắp đặt hệ thống máy ATM hiện nay vẫn chưa hợp lý, mạnh ngân hàng nào tìm nơi thuận tiện thì đặt. Điều đĩ cho thấy rằng, phát triển hạ tầng cơng nghệ cũng phải cĩ quy chuẩn và phải được nhiều cơ quan, ban ngành cùng tham gia. Tài khoản tiền gửi hiện nay trên tồn địa bàn các tỉnh, thành phố là quá ít, vì vậy các NH cần phải xem lại hoạt động của mình bởi thị trường cịn bỏ trống rất nhiều.

Đào tạo nhân lực cũng là một vấn đề cần đặt ra, bởi đây mới chính là cơ sở để hội nhập. Hiện nay, các trường chỉ chú tâm đào tạo về kiến thức mà cũng chỉ là kiến thức suơng về lý thuyết chư khơng đi sâu vào thực tế. Vì vậy, khi ra trường hầu như các NH đều phải đào tạo lại, dẫn đến mỗi nơi làm một kiểu, khơng xác định được chuẩn chung.

Để phát triển mạnh dịch vụ ATM, hiện nay cĩ đến chục NH xin liên kết với nhau trong việc sử dụng chung máy ATM. Tuy nhiên, để hồn thành một trung tâm thẻ riêng cho NH mình quả là chuyện khơng dễ dàng đối với một NH chỉ vài chục triệu USD vốn điều lệ.

Hệ thống ngân hàng là trung gian tài chính cốt lõi thật sự ở tất cả các nước. Ở Việt Nam, ngân hàng khơng chỉ là nguồn tài trợ chủ yếu cho việc đầu tư tài chính mà ngân hàng cịn đảm nhận các chức năng tài chính quan trọng khác, như điều khiển hệ thống thanh tốn và thị trường ngoại hối. Kết quả là khu vực ngân hàng là điểm tựa chính cho việc thực thi chính sách tiền tệ trong việc điều chỉnh lãi suất thị trường, lãi suất chứng khốn một cách linh hoạt và cuối cùng là tồn bộ các hoạt động kinh tế và mức giá.

Thực tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cĩ những thay đổi cơ bản trong những năm đầu của thập kỷ 90 khi được tách làm hai cấp, thực hiện hai chức năng riêng biệt: NHNN và ngân hàng thương mại (NHTM). Hệ thống ngân hàng Việt Nam được sắp xếp lại thành sáu NHTM quốc doanh, bao gồm: Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (NHNN&PTNT), Ngân hàng Cơng thương (NHCT), Ngân hàng ngoại thương (NHNT), Ngân hàng đầu tư và phát triển (NHĐT&PT), Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Hệ thống ngân hàng quốc doanh hoạt động rộng khắp trên cả nước với 238 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố và hơn 1000 chi nhánh cấp 3 trực thuộc tại khắp các vùng dân cư. NHTM quốc doanh đã đĩng gĩp quan trọng vào tăng trưởng ổn định kinh tế trong những năm qua. NHTM cổ phần cũng đang tăng nhanh về số lượng. Vào đầu những năm 90 cả nước cĩ 15 ngân hàng cổ phần, cho đến nay, đã cĩ 37 ngân hàng (trong đĩ cĩ 25 ngân hàng cổ phần đơ thị, 12 ngân hàng cổ phần nơng thơn). Với chính sách mở cửa tự do hĩa hiện tại cĩ 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 5 ngân hàng liên doanh với nước ngồi. Bên cạnh đĩ, chúng ta cịn cĩ một hệ thống quỹ tín dụng phát triển từ Trung ương đến cơ sở, bao gồm: 1 quỹ tín dụng Trung ương, 12 quỹ tín dụng khu vực và 948 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, hệ thống quỹ tín dụng bưu điện, và hệ thống quỹ hỗ trợ như: quỹ hỗ trợ phát triển, 4 quỹ đầu tư phát triển tại địa phương, các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu.

Sự cải tổ này thực sự tích cực cho sự phát triển, đổi mới của đất nước theo cơ chế thị trường. Các ngân hàng ngày càng thích ứng, gần với thị trường để thực hiện đúng chức năng của nĩ. Từ đĩ, hệ thống được mở rộng và phát triển cả về số lượng, chất lượng và loại hình sở hữu. Mặc dù các ngân hàng quốc doanh vẫn đứng đầu về thị phần nhưng các NHTM cổ phần đã cĩ những tăng trưởng ngoạn mục (xem bảng 2.3)

Tuy nhiên ưu thế về thị phần của các ngân hàng trong nước nĩi chung và ngân hàng quốc doanh nĩi riêng khơng phải xuất phát từ khả năng cạnh tranh cao, mà chủ yếu nhờ vào sự bảo hộ của nhà nước. Trong tiến trình tự do hĩa dịch vụ tài chính, chính sách ưu đãi của nhà nước sẽ khơng cịn nữa, các chủ thể phải hoạt động trên một sân chơi bình đẳng và trong một mơi trường cạnh tranh gay gắt. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính trong nước.

Bảng 2.3: Thị phần của các ngân hàng ở Việt Nam (cuối năm 2000) Đơn vị: % Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 A. Tổng thị phần tiền gửi 100 100 100 100 100 100 100 1. Các NHTMQD 91 88 80 76 46. 7 50.6 51 2. NHTMCP 6 8 9 10 28 29.6 20.9

3. Ngân hàng liên doanh 1 2 3 3 6.8 5.1 4.5

4. Chi nhánh NH nước ngồi 2 2 8 11 18.5 14.9 14.7

B. Tổng thị phần hoạt động tín dụng

100 100 100 100 100 100 100

1. Các NHTMQD 89 85 75 74 38 41 46.8

2. NHTMCP 7 11 15 14 28.7 26.2 24.4

3. Ngân hàng liên doanh 1 2 3 5 5.5 3.6 3.1

4. Chi nhánh NH nước ngồi 3 2 7 7 28 29.2 25.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 69/1999: Đầu tư 16-03-2000

Trước những thách thức trong tương lai, Chính phủ cũng đã cĩ những nỗ lực nhằm tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam. Thứ nhất, Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng đi kèm với hàng loạt văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành tạo ra hành lang pháp lý ổn định. Thứ hai, Chính phủ đã cĩ những cố gắng tăng cường tiềm lực tài chính vốn rất hạn chế của các ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của hệ thống trung gian tài chính "cốt lõi" này. Tuy vậy, vốn của các NHTM (quốc doanh và cổ phần) của nước ta cịn quá nhỏ bé. Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam chỉ tương đương với 38% GDP. Nếu so với các nước cĩ trình độ phát triển trung bình trong khu vực như Thái Lan, Philippines, Indonesia thì tổng tài sản của hệ thống ngân hàng cũng phải đạt

từ 100-150% GDP. Như vậy, mức độ tiền tệ hĩa của hệ thống tài chính Việt nam cịn rất thấp. Trong tồn bộ hệ thống ngân hàng, các NHTMQD được xem cĩ quy mơ vốn lớn nhất nhưng cũng chỉ dừng lại ở các con số khá khiêm tốn: NHNT (3.429 tỷ đồng), NHCT (2.941 tỷ đồng), NHĐT&PT (3.746 tỷ đồng) riêng NHNN&PTNT 5.190 tỷ đồng. Vốn điều lệ ở các NHTM cổ phần đang được bổ sung mạnh mẽ, cao nhất đạt 1.125 tỷ đồng là NH Sài Gịn Thương Tín, kế đến là NH Á Châu 948 tỷ đồng, cịn phần lớn cĩ số vốn từ 100 đến 500 tỷ đồng. Trong số 12 NHTM cổ phần nơng thơn thì chỉ cĩ 1 ngân hàng cĩ số vốn điều lệ 90 tỷ đồng, cịn đều từ 10-30 tỷ. (xem bảng 2.4)

Bảng 2.4: Vốn điều lệ và các quỹ của một số NHTM cổ phần

Đơn vị: tỷđồng

Tên Ngân hàng 1999 2000 2001 2004

Eximbank 364 369 418 500

Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương 142 143 192 304

Ngân hàng Phát Triển Nhà 63 61 61 200

Ngân hàng Đơng Á 104 117 121 450

Ngân hàng Á Châu 344 354 363 948

Ngân hàng Phương Đơng 71 72 72 200

Ngân hàng Nam Á 30 49 50 112

Ngân hàng Đệ Nhất 49 70 70 98

Một phần của tài liệu Tự do hoá tài chính - nội dung chủ yếu là tự do hoá dịch vụ tài chính (Trang 44 - 87)