Các dịch vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu Tự do hoá tài chính - nội dung chủ yếu là tự do hoá dịch vụ tài chính (Trang 41 - 44)

Dịch vụ ngân hàng sẽ là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động lớn từ việc Việt Nam gia nhập WTO. Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo cam kết song phương và đa phương sẽ làm tăng số lượng đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực về tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý và gia tăng các áp lực cạnh tranh trên thị trường nội địa do nới lỏng các hạn chế cho các chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Các ngân hàng Việt Nam đang trong tình trạng vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu, chất lượng tài sản cĩ thấp. Nợ xấu của các ngân hàng cịn lớn, trình độ quản lý nhân hàng cịn yếu và khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt Nam cịn thấp. Hầu hết các ngân hàng cịn thiếu chiến lược kinh doanh bền vững, chủ yếu tăng theo chiều rộng bằng tăng tài sản cĩ, mở rộng tín dụng, khơng chú trọng nâng cao chất lượng tài sản và khả năng sinh lời.

Bên cạnh đĩ, cơng nghệ ngân hàng cịn lạc hậu: các ngân hàng cũng chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu, hệ thống thanh tốn nội bộ cịn yếu; kiểm tra, kiểm tốn chưa hiệu quả; việc thu thập và xử lý hệ thống thơng tin chưa hiệu quả cũng như việc quản lý tài chính chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế…Ngồi ra, đội ngũ cán bộ của hệ thống ngân hàng trình độ am hiểu về chuyên mơn, nghiệp vụ, luật pháp trong nước, quốc tế, các nguyên tắc của WTO cịn chưa đáp ứng được yêu cầu.

Khơng chỉ hạn chế về dịch vụ, nhân lực, tài chính, các ngân hàng VN cịn phải đối mặt với hàng loạt các thách thức khác như những rủi ro ngoại sinh từ thị trường tài chính khu vực và quốc tế; mất dần lợi thế cạnh tranh về quy mơ, khách hàng và hệ thống kênh phân phối…

Dự báo khi VN hội nhập, tuy dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp là khu vực cạnh tranh nhưng cạnh tranh mạnh chủ yếu lại diễn ra trong việc cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn như các Tổng cơng ty Nhà nước lớn, một số nhĩm cơng ty tư nhân hoặc cơng ty cổ phần.

Cĩ thể khẳng định ở thời điểm hiện nay khĩ cĩ thể đánh giá hết những lợi ích cũng như tác động và hệ quả lâu dài của hội nhập quốc tế nĩi chung và việc gia nhập

WTO nĩi riêng. Thậm chí là tác động trong một phạm vi hẹp là đối với khu vực tài chính ngân hàng Việt Nam.

Nhìn chung, các dịch vụ ngân hàng ở nước ta chưa đa dạng, chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như tiết kiệm, tín dụng và dịch vụ thanh tốn. Các dịch vụ khác hầu như chưa ra đời hoặc chưa phát triển như: kinh doanh các sản phẩm phái sinh, các sản phẩm trên thị trường kỳ hạn, quản lý tài sản và đầu tư gián tiếp. Đồng thời, các dịch vụ nghiên cứu và tư vấn về đầu tư gián tiếp, phân tích tín dụng chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế.

Dịch vụ tiết kiệm và tín dụng là kênh huy động và cung cấp vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như hạn chế về năng lực quản lý của hệ thống ngân hàng nên các dịch vụ trên chưa thực sự hiệu quả. Tuy dịch vụ tiết kiệm của hệ thống ngân hàng đã từng bước đạt được những tăng trưởng nhất định kết hợp với việc đa dạng hố các hình thức huy động vốn như: tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm để mua nhà, tiết kiệm để du học… nhưng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cịn hạn chế. Trong khi đĩ, dịch vụ tín dụng cũng đã đa dạng hơn: từ các hình thức tín dụng (cho vay đồng tài trợ, cho vay theo phương thức BOT, BT, cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu chứng từ cĩ giá…) cho đến các chủ thể cung cấp (ngồi hệ thống ngân hàng cịn cĩ các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư, các quỹ hỗ trợ và các cơng ty cho thuê tài chính) nhưng nhìn chung các dịch vụ trên chưa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế. Năm 1999 tổng nguồn vốn đầu tư cho tồn xã hội 131,2 nghìn tỷ đồng thì khả năng ngân hàng cho vay chỉ ở con số 26,1 nghìn tỷ, chiếm tỷ lệ 19,9%, sang năm 2000 tỷ lệ này cĩ tăng lên nhưng khơng đáng kể. Ngay cả khi so với các nước kém phát triển, năng lực huy động vốn và cho vay nền kinh tế của hệ thống ngân hàng nước ta cũng cịn ở mức khá thấp (xem bảng 2.2)

Bảng 2.2 Tỷ lệ tín dụng cung ứng cho nền kinh tế so với tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội

Việt Nam Mức trung bình của các nước cĩ thu nhập thấp Trung Quốc Mức trung bình của các nước cĩ thu trung bình 1990 1998 1990 1998 1990 1998 1990 1998 15.9 22.6 38.1 37.4 90 120 57.9 52.9

Nguồn: Watanabe Shinichi: Banhmarking the stage of the economic development of VietNam

Các dịch vụ thanh tốn ở nước ta bao gồm việc cung cấp các phương tiện thanh tốn như tiền mặt, thẻ tín dụng, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi và các phương tiện thanh tốn khác cũng như thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế: mở tài khoản, trả lương vào tài khoản, thu hộ, chi hộ, đổi séc du lịch…Hiện nay tiền mặt vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong lưu thơng. Theo báo cáo thường niên năm 2004 của NHNN, tiền mặt chiếm khoảng 20,35% trong tổng phương tiện thanh tốn, giảm so với các năm trước (tỷ lệ này năm 2002 là 22,56%, năm 2003 là 22,03%). Điều này chứng tỏ các dịch vụ thanh tốn khác (tiên tiến hơn) chưa phát triển cao. Tuy vậy, điều đáng khích lệ là tốc độ sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng trung bình 30% năm. Điều này chứng minh các dịch vụ thanh tốn đã cĩ những chuyển biến đáng kể. Uỷ nhiệm chi (lệnh chi) phát triển mạnh, hiện chiếm tới 90% trong tổng giá trị các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong khi đĩ, sec và ngân phiếu cĩ xu hướng giảm mạnh: séc từ 7% năm 1995 xuống cịn 2%-3%, ngân phiếu từ 15% năm 1995 xuống cịn khoảng 8% năm 2000. Nguyên nhân của thực trạng trên là uỷ nhiệm chi gắn liền với quá trình hiện đại hố hệ thống thanh tốn và khả năng ứng dụng cơng nghệ tự động trong việc thực hiện các giao dịch. Từ đĩ uỷ nhiệm chi trở nên thuận tiện, an tồn và rất được ưa chuộng. Ngồi ra, các loại thẻ như thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thẻ rút tiền tự động là những phương tiện thanh tốn hiện đại vẫn chưa được phát triển mạnh. Các loại thẻ này chủ yếu do các ngân hàng lớn phát hành và chưa được thuận tiện nên khả năng thâm nhập thị trường chưa cao. Bên cạnh đĩ, tài khoản cá nhân cũng là một dịch vụ thanh tốn cĩ những tăng trưởng đáng kể. Số dư tài khoản cá nhân tăng tương đối lớn: khoảng 40% năm 2000 và 48% năm 2001 nhưng chủ yếu phục vụ cho các giao dịch rút tiền mặt của các chủ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh và cán bộ cơng nhân viên của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Cơ cấu của các luồng thanh tốn qua các hệ thống thanh tốn hiện nay như sau: thanh tốn qua hệ thống thanh tốn nội bộ các ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm tỷ lệ 57%; thanh tốn bù trừ qua các trung tâm thanh tốn bù trừ ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiếm 27%; thanh tốn qua tài khoản tiền gửi của NHNN chiếm 16%. Điều này phản ánh thực trạng là các giao dịch thanh tốn trên thị trường thanh tốn liên ngân hàng chiếm một vị thế thứ yếu. Hoạt động của hệ thống thanh tốn chủ yếu phục vụ

khách hàng cĩ mở tài khoản tại cùng một hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng cĩ mạng lưới chi nhánh lớn và rộng khắp.

Tĩm lại, các dịch vụ ngân hàng ở nước ta đã phát triển tương đối đa dạng nhưng trong đĩ các loại hình dịch vụ truyền thống như dịch vụ tiết kiệm, tín dụng, thanh tốn vẫn là những dịch vụ chính, chiếm tỷ trọng cao nhất trong thị trường. Trong khi đĩ, các dịch vụ mới và hiện đại chưa được phát triển hồn chỉnh do những nguyên nhân khách quan như hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng và những nguyên nhân chủ quan từ những hạn chế về năng lực của các chủ thể cung cấp dịch vụ. Vì vậy thị trường dịch vụ ngân hàng của Việt Nam vẫn cịn một khoảng cách khá lớn với các quốc gia trong khu vực và trên thế gới.

Một phần của tài liệu Tự do hoá tài chính - nội dung chủ yếu là tự do hoá dịch vụ tài chính (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)