Thực trạng cho vay DNVVN tại NHNo & PTNT Thanh Xuõn 1 Thực trạng DNVVN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân (Trang 44 - 45)

2.2.1. Thực trạng DNVVN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trong những năm gần đõy DNVVN ở nước ta phỏt triển khỏ nhanh, đội ngũ này chiếm tới 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nước. Theo thống kờ nước ta cú 26.000 DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và gần 6.000 DNVVN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, đúng gúp 25% GDP và thu hỳt một lượng đỏng kể lao động, tạo nhiều cụng ăn việc làm, gúp phần chuyển dịch kinh tế và khai thỏc được cỏc tiềm năng trong dõn chỳng. DNVVN đó chiếm một vị trớ quan trọng.

Tuy nhiờn, cơ chế cạnh tranh của nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng của nền kinh tế cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới làm cho DNVVN ở nước ta bộc lộ những hạn chế và gặp khụng ớt khú khăn, cụ thể là:

Việc đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất khụng bằng đầu tư vào cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ của DNVVN do ngõn hàng nhận thấy việc đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất sản phẩm phức tạp và cú nhiều rủi ro về sản phẩm, thời gian thu hồi vốn của cỏc doanh nghiệp đú dài.

Đõy là mặt tồn tại trong thực trạng phỏt triển DNVVN, hạn chế phần nào vai trũ của loại hỡnh doanh nghiệp này trong phỏt triển kinh tế. Điều đú cũn phản ỏnh sự bất cập của chớnh sỏch vĩ mụ, thiếu một chiến lược phỏt triển kinh tế lõu dài. Mặt khỏc do tỡnh trạng hàng biờn giới, hàng đó qua sử dụng, hàng nhập lậu tràn ngập thị trường với giỏ rẻ cũng là rào cản việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong nước.

Trỡnh độ cụng nghệ, trang thiết bị, mỏy múc vừa cũ, vừa lạc hậu lại khụng đồng bộ đó hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh của cỏc DNVVN nước ta.

Lực lượng cụng nhõn kỹ thuật và lao động lành nghề được đào tạo cũn quỏ ớt, hạn chế cả trỡnh độ hiểu biết, lại biến động nờn việc quản lý và sử dụng lao động vụ cựng khú khăn, cộng với đội ngũ cỏn bộ thiếu kỹ năng quản lý dẫn đến hiệu quả hoạt động của DNVVN khụng cao, năng suất lao động thấp, thu nhập khụng ổn định.

Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ, vi mụ nhằm hỗ trợ DNVVN cũn hạn chế, nặng về hỡnh thức, thiếu hướng dẫn cụ thể như chớnh sỏch đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, chớnh sỏch vay vốn tớn dụng với lói suất ưu đói nhằm giải quyết việc làm cho người lao động, cỏc hệ thống thụng tin, cỏc dịch vụ tư vấn về mặt hàng, thị trường, cụng nghệ, thiết bị, luật phỏp, thụng lệ quốc tế về kinh doanh… khụng đỏp ứng được cỏc nhu cầu của cỏc DNVVN.

Những khú khăn phiền toỏi đối với DNVVN xung quanh thủ tục hải quan, thuế, nhà đất… vẫn cũn là nỗi lo lắng, băn khoăn của cỏc doanh nghiệp.

Cuối cựng là tỡnh trạng thiếu vốn của cỏc DNVVN. Đõy là vấn đề đỏng lo ngại nhất. Đa số cỏc doanh nghiệp hiện khụng cú đủ điều kiện thế chấp theo yờu cầu của ngõn hàng để vay vốn, tỷ trọng vốn vay ngõn hàng của cỏc DNVVN chỉ chiếm 20% nhu cầu vốn hoạt động. Nhỡn chung cỏc DNVVN đều dựa vào nguồn vốn tự cú là chớnh hoặc huy động từ người thõn, bạn bố… Việc cỏc DNVVN khụng sử dụng được nguồn vốn tớn dụng là hạn chế lớn nhất đối với sự phỏt triển của loại hỡnh doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w